1. 1Xác định khái niệm cơ bản
3.3 Tăng lên hiệu ứng "tràn" kỹ thuật của nhà đầu tƣnƣớc ngoài
Trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, cạnh tranh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ngày càng gay gắt, việc thu hút FDI thời gian tới đã đƣợc Việt Nam xác định phải chuyển đổi theo hƣớng từ thu hút số lƣợng sang chất lƣợng. Việt Nam hƣớng tới thu hút công nghệ cao, thân thiện với môi trƣờng và chuyển dần thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài với lợi thế giá nhân công rẻ sang cạnh tranh bằng nguồn lực chất lƣợng cao.
Từ năm 1986 Việt Nam cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sang Việt Nam đầu tƣ đƣợc, Chính phủ để thu hút các nƣớc sang Việt Nam đầu tƣ mà không hạn chế doanh nghiệp nƣớc ngoài nhiều. Thậm chí hƣởng thụ đƣợc ƣu đãi nhiều hơn các doanh nghiệp nội địa Việt Nam. Trong bối cảnh giống nhau thì sẽ giảm suy yếu của sức cạnh tranh các doanh nghiệp Việt Nam.Tạo thành kết quả các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia công, tỷ lệ nội địa hóa thấp, giá trị tạo ra tại Việt Nam không cao. FDI làm mất đi nhiều việc làm truyền thống, thu hút lao động của các doanh nghiệp FDI còn thiên về khai thác nguồn lao động có giá nhân công rẻ, ít đào tạo, thậm chí dùng cơ chế thử việc để liên tục thay lao động.
Cho nên năm nay (2018) có lời nói cho rằng, cần chuyển hƣớng thu hút FDI theo hƣớng tăng chất lƣợng, tăng nhanh ngành dịch vụ công nghiệp kỹ thuật cao, đặc biệt chú trọng thu hút các dự án công nghiệp hỗ trợ.Trong giai đoạn tới, thu hút vốn FDI cần gắn chặt với chiến lƣợc phát triển quốc gia, chỉ tập trung ƣu tiên thu hút một số ngành, lĩnh vực có lợi thế so sánh theo từng vùng, đặc biệt ƣu tiên những doanh nghiệp chế biến sâu, công nghệ cao, năng lƣợng mới để tạo hiệu ứng lan tỏa lớn đối với nền kinh tế trong dài hạn.
Trong cuộc đấu tranh này, chính phủ tham gia quản lý thị trƣờng trên thực tế không cân bằng đối với các doanh nghiệp ngoài và trong nƣớc. Để tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh công bằng, Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong
phát triển tài sản trí tuệ tại doanh nghiệp, nƣớc Việt Nam mới chuyển dịch đƣợc cơ cấu ngành kinh tế từ nguồn gốc.
Theo chƣơng ba chúng tôi có thể phân tích đƣợc, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là hình thức chủ yếu của tăng vốn FDI, còn hình thức khác nhƣ hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh khổng thể tác dụng đƣợc rõ rằng. Nói về mặt này, dù trong quá trình hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể mang lại công nghệ khoa học hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nhƣng Việt Nam chƣa lợi dụng hoàn toàn, hiệu ứng lan tỏa và các giá trị gia tăng mà dòng vốn này mang lại còn khá hạn chế.Tác động nhờ phổ biến và chuyển giao công nghệ, tác động nhờ tăng năng lực cạnh tranh và tác động nhờ nâng cao trình độ lao động trong quá trình đƣợc đào tạo và học hỏi kiến thức, kỹ năng từ doanh nghiệp FDI. Việt Nam trong quá trình thu hút FDI hợp lý, đồng thời cũng phải chú ý thiết kế chính sách nhằm khuyến khích chuyển giao công nghệ từ FDI cho khu vực trong nƣớc, qua đó cải thiện năng lực công nghệ, năng lực cạnh tranh và cuối cùng là năng suất lao động của doanh nghiệp trong nƣớc. Chính nhờ liên kết sản xuất, doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp FDI, đƣợc chuyển giao công nghệ và chuyển giao kỹ năng, qua đó sẽ nhận đƣợc tác động lan tỏa năng suất từ FDI.
Các kết quả nghiên cứu này đã đƣa ra bằng chứng cho thấy Việt Nam đã nhận đƣợc tác động tích cực từ FDI, nhƣng nhìn chung mức độ tác động tích cực còn thấp, chủ yếu do khả năng cạnh tranh, học hỏi, nhất là liên kết sản xuất, tham gia vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp trong nƣớc còn yếu. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản hạn chế nhận đƣợc tác động lan tỏa từ FDI.
Bên cạnh đó, nguồn nhân lực có trình độ cũng là một điều kiện để tăng khả năng tiếp nhận công nghệ từ FDI và tiếp thu kỹ năng của Việt Nam vẫn còn thiếu hụt, trong khi các nƣớc một mặt tích cực đào tạo nguồn nhân lực, mặt khác cạnh tranh để thu hút nhân tài và giữ nhân tài. Đây là những vấn đề
lớn của nền kinh tế, đòi hỏi phải có tầm nhìn và chính sách của Nhà nƣớc,