Đổi mới công nghệ lôi kéo sự điều chỉnh của cơ cấu ngành công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư nước ngoài đối với cơ cấu ngành kinh tế việt nam (Trang 83 - 91)

1. 1Xác định khái niệm cơ bản

3.4 Đổi mới công nghệ lôi kéo sự điều chỉnh của cơ cấu ngành công

Đồng thời, Việt Nam nên chú trọng hoàn thiện điều kiện bản thân của mình, tăng năng lực cạnh tranh và tạo dựng liên kết sản xuất với khu vực FDI, tập trung vào năng lực công nghệ, đào tạo nhân lực, năng lực thực thi hợp đồng và năng lực quản lý sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp FDI đầu đàn. Việt Nam nên dựa vào năng lực, đổi mới, xây dựng một môi trƣờng kinh doanh và thiên nhiên tốt để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sang Việt Nam đầu tƣ, Đây chính là lực lƣợng cƣờng mạnh mang lại hiệu ứng lan tỏa cho đất nƣớc Việt Nam.

3.4 Đổi mới công nghệ lôi kéo sự điều chỉnh của cơ cấu ngành công nghiệp. nghiệp.

Khoa học và công nghệ (KHCN) có vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, vừa là phƣơng tiện, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Dây dựng các chính sách và chiến lƣợc phát triển khoa học và kỹ thuật trong khu vực để đáp ứng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh của Việt Nam có ý nghĩa rất là quan trọng trên con đƣờng công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Đƣợc thực hiện với vai trò dẫn đƣờng trong toàn bộ chu kỳ “khoa học-kỹ thuật-sản xuất-con ngƣời-môi trƣờng”.Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã đƣa văn minh nhân loại quá độ sang một giai đoạn phát triển mới về chất. Đó là kết quả của quá trình tích luỹ lâu dài các kiến thức khoa học của việc đổi mới kỹ thuật sản xuất,và việc tăng quy mô sử dụng kỹ thuật mới. Trong đó sự phát triển có tính tiến hóa và các dịch chuyển có tính chất có tính cách mạng đã cùng tạo điều kiện cho nhau phát triển.

Cũng nhƣ nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 6 khóa XII khẳng định, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động, công tác xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ; phƣơng thức đầu tƣ, cơ chế tài chính, chính sách cán bộ, cơ chế tự chủ phù

hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đầu tƣ nhân lực khoa học công nghệ là đầu tƣ cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh của dân tộc... Ƣu tiên và tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học công nghệ. Nhà nƣớc có trách nhiệm đầu tƣ, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển hạ tầng, nâng cao đồng bộ tiềm lực khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ. Chú trọng nghiên cứu ứng dụng và triển khai; coi doanh nghiệp và các đơn vị dịch vụ công là trung tâm của đổi mới ứng dụng và chuyển giao công nghệ, là nguồn cầu quan trọng nhất của thị trƣờng khoa học công nghệ. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới, thu hút nguồn lực và chuyên gia, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài và ngƣời nƣớc ngoài tham gia các dự án khoa học công nghệ của Việt Nam...

Đối với các nƣớc đang phát triển, đầu tƣ nƣớc ngoài là một trong những nhân tố chủ yếu cho sự tăng trƣởng kinh tế, là một trong những chỉ số căn bản đánh giá khả năng phát triển. Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển ngoại thƣơng, thực hiện tốt chƣơng trình hàng xuất khẩu thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam là những nhiệm vụ có tầm chiến lƣợc quan trọng trƣớc mắt, là lâu dài của Đảng và nhà nƣớc ta.

Ƣu tiên tạo điều kiện phát triển các cơ sở nghiên cứu khoa học gắn liền với thị trƣờng; xây dựng và phát triển thị trƣờng thƣơng mại công nghệ và khuyến khích doanh nghiệp tăng cƣờng cải cách hệ thống công nghệ. Ứng dụng công nghệ tiên tiến để hiện đại hóa và củng cố các ngành công nghiệp truyền thống, công nghiệp trong nông nghiệp và công nghiệp dịch vụ. Cung cấp phƣơng tiện thiết bị cho các khu phát triển công nghệ cao. Trợ giúp cho việc phát triển công nghiệp phần mềm. Tăng cƣờng thu hút và ƣu tiên tài trợ cho các xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cam kết chắc chắn sẽ đổi mới công nghệ.

Tiểu kết chƣơng 3

Để đáp ứng mục tiêu tăng trƣởng kinh tế và thu hút nguồn vốn FDI, chƣơng 4 đã nêu lên các biện pháp đối phó và đề xuất cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đối với việc nâng cấp ngành kinh tế Việt Nam. Bao gồm thúc đẩy nƣớc ngoài đầu tƣ vào các ngành kinh tế Việt Nam phân phối cân bằng trên cả 3 ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; tối ƣu hóa chiến lƣợc nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu vực; tăng lên hiệu ứng "tràn" kỹ thuật của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; đổi mới công nghệ lôi kéo sự điều chỉnh của cơ cấu ngành công nghiệp. Do đó, sự phân phối của ba ngành kinh tế chính của Việt Nam cân bằng hơn, và cơ cấu ngành kinh tế hợp lý hơn, để có mục đích nâng cao vị thế quốc tế và khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế mới.

KẾT LUẬN

Bƣớc sang thế kỷ 21, xu thế quốc tế hóa ngày càng mạnh mẽ, phân công lao động ngày càng sâu sắc.Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển dịch công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Từ năm 1987 đến nay, chính phủ Việt Nam mở cửa cho đầu từ nƣớc ngoài tạo ra những đóng góp tích cực và ấn tƣợng trên nhiều mặt trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội theo từng thời kỳ phát triển của đất nƣớc. Trong quá trình này, thông qua việc sử dụng vốn nƣớc ngoài đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.

Luận văn “Tác động của đầu tƣ nƣớc ngoài đối với cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam” nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế nói riêng và đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

- Khái quát những lý luận cơ bản về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đƣa ra một số tiêu chí và nguyên tắc phát triển tái cơ cầu lại ngành kinh tế Việt Nam.

- Tìm hiểu quá trình phát triển từ năm 1987 dòng vốn FDI vào Việt Nam , khái quát những xu hƣớng và lịch sử

- Nguyên cứu những đặc điểm thay đổi và phân phối của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, để nắm đƣợc thực trạng

- Tìm hiểu qúa trình năng động của diễn biến cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam, nêu rõ các biến đổi theo các ngành、vùng kinh tế

- Khái quát những nội dung theo 2 chƣơng ở trên,đƣa ra biện pháp đối phó và đề xuất cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài để thúc đẩy tối ƣu hóa và nâng cấp cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam, bao gồm thúc đẩy nƣớc ngoài đầu tƣ vào các ngành kinh tế Việt Nam phân phối cân bằng; tối ƣu hóa chiến lƣợc nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu vực;tăng lên hiệu ứng "tràn" kỹ thuật của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài;đổi mới công nghệ lôi kéo sự điều chỉnh của cơ cấu ngành công nghiệp.

Mặc dù còn nhiều tồn đọng cần đƣợc giải quyết nhƣng không thể phủ nhận những lợi ích và thành quả do thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) mang lại cho Việt Nam. Việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là con đƣờng thích hợ, đúng đắn để tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, luận văn còn tồn tại những hạn chế : Khi làm chứng minh thực tế để thực nghiệm, tôi muốn tìm hiểu kỹ hơn về vốn FDI vào các vùng và các ngành kinh tế, mà đã tìm hiểu nhiều thông số, nhƣng các số liệu tồn tại thiếu hoặc chỉ có mấy năm gần đây, thậm chí có một số vùng không có số liệu, cho nên trong quá trình nghiên cứu lấy mối quan hệ giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và ba ngành kinh tế làm trọng tâm, chỉ nói đến một số tỉnh nhƣ Bắc Ninh ( Bắc Ninh trở thành trung tâm sản xuất điện thoại di động, hàng điện tử xuất khẩu lớn, đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu của Việt Nam.( Công ty TNHH Samsung Display tỉnh Bắc Ninh ,Công ty TNHH Misumi , Hana Micron) ); Đồng Nai (Dẫn đầu cả nƣớc về kim nga ̣ch xuất khẩu dê ̣t may , và thành có kim nga ̣ch xuất khẩu dê ̣t may lớn nhất cả nƣớc.(Công ty ARAIVIETNAM CO.,LTD ,Công ty Tomiya Summit Garment Export Vietnam )) Nhiều vùng kinh tế không có số liệu đẩy đủ nên không thể nêu ra rõ ràng ở trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Barios,S., Strob,E., Görge,H., (2002), ’Foreign Direct Investment and Spillovers: Evidence from the Spanish Experience.’ Weltwirtschaftlishes Archiv 138:459-81

2. Nguyễn Thị Hƣờng và Bùi Huy Nhƣợng (2003), Những bài học rút ra qua so sánh tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Trung Quốc và Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

3. Levinsohn, J. and A. Petrin., 2003, Estimating production using inputs to control for unobservable, Review of Economic Studies 79: 317-341.

4. Lê Huy Bá - Lâm Minh Triết,Sinh thái môi trƣởng ứng dụng, nhà xuất bản KH và KT.12/2006.

5.Nguyen Khac Minh & Nguyen Viet Hung, 2008, Foreign direct investment and productivity growth in some sub-industries of Vietnam’s manufacturing firms, 2000-2005, Semi- parameter approaches, Proceedings of Growth, structural change and policies in Vietnam since Doimoi 89-103.

6.Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa , NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7.Trƣờng Đại học luật Hà Nội(2008), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB CAND, Hà Nội.

8.Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nguyên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học quốc gia, T.P Hồ Chí Minh.

9.Nguyễn Đình Thọ (2011), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động-xã hội.

10. Đặng Thành Cƣơng, 2012, Tăng cƣờng thu hútvốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An, LATS Đại học Kinh tế Quốc dân.

11.Nguyễn Thị Thìn (2012), Tác động của FDI đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nên kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

12.Trƣơng Bá Thanh và Nguyễn Ngọc Anh(2014), “Quan điểm thể chế trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và sự vận dụng ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Tạp chí khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Dà Nẵng, số 05- 2014, trang 1-8.

13. ThS. Nguyễn Thị Mai Hƣơng - Đại học Lâm nghiệp Việt

Nam,Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam: Thành tựu và kiến nghị, 18/11/2017.

14.Thực trạng huy động vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, HVTC , ngày 25 Tháng Năm2018.

15.Nguyễn Ngọc Hoa, Nguyễn Thị Thúy Vân - Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên,Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2016, 23/12/2017.

16.Nguyễn Thị Mai Hƣơng, “Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào ngành nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, số 3, trang 148-157, 2017.

17.Chu Tiến Quang, “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với quá trình thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013- 2020”.

18.TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh (Trƣởng nhóm),ThS. Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS. Trần Toàn Thắng, TS. Nguyễn Mạnh Hải,Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tới tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam ,tháng 2 năm 2006.

19.Hoàng Văn Châu(2011), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc,Mã số : KX. 01.22/06-10.

20.Nguyễn Đình Chiến, Hồ Tú Linh, và Zhang Ke Zhong (2012), “FDI”tại Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung Việt Nam : Mối quan hệ hai chiều với GDP, sự cạnh tranh giữa các tình thành, và ảnh hƣởng của luật pháp”, Tạp chí khoa học , đại học Huế.

21.Phạm Sĩ Thành ,Về vai trò của vốn FDI-nghiên cứu so sánh trƣờng hợp Việt Nam và Trung Quốc, năm 2012.

22.Chu Tiến Quang,Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với quá trình thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013– 2020 , năm 2013.

23.Bộ công thƣơng (2013),Đầu tƣ nƣớc ngoài trong phát triển ngành CNHT tại Việt Nam, Ký yếu hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

24.Nguyễn Hòa, Khẳng đi ̣nh vai trò của FDI đối với tăng trƣởng kinh tế, tháng 10 năm 2017.

25.TS. Phạm Sĩ An,Kinh tế Việt Nam 2017 và triển vọng 2018: Tăng trƣởng trên nền tảng vững chắc, 02/01/2018.

26.Trƣờng Bùi, Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mạnh tay rót vốn vào ngành điện,28/12/2017.

27.TS.Lê Văn Hùng ,Viện Kinh tế Việt Nam,Vốn FDI tạo hiệu ứng tràn về công nghệ và kỹ năng cho khu vực nội địa, 13/07/2018.

28.Hồng Hạnh, Bộ Công Thƣơng Việt Nam,Cơ cấu lại ngành công nghiệp Việt Nam 2017-2020 hƣớng tới tăng trƣởng nhanh và bền vững, 31/05/2017.

29.Tạp chí tài chính- cơ quan thông tin của Bộ tài chính, Bộ Tài chính trình Dự thảo Quyết định Đề án tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2016-

2020,22/04/2017.

30.Tạp chí Tài chính Kỳ 1 tháng 4/2017, Tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hƣớng hiện đại trong bối cảnh mới, 15/05/2017.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư nước ngoài đối với cơ cấu ngành kinh tế việt nam (Trang 83 - 91)