3 .Tổng quan vấn đề nghiên cứu
8. Khung lý thuyết
1.2. Các lý thuyết tiếp cận
1.2.1. Lý thuyết cơ cấu xã hội
Xã hội được coi như một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm các bộ phận có quan hệ qua lại với nhau. Xã hội tồn tại trong mối quan hệ qua lại giữa các nhóm xã hội khác nhau với các vai trị và vị thế của nó. Lý thuyết cơ cấu xã hội cho phép nhìn nhận NCT là một nhóm xã hội, một bộ phận hợp thành của cơ cấu nhân khẩu xã hội có xu hướng ngày càng gia tăng với những đặc thù riêng. Mặt khác, NCT cũng là một nguồn lực trong tổng thể các nguồn lực mà xã hội có được. Cách tiếp cận này cho phép xem xét người cao tuổi như một nhóm xã hội với các mối liên hệ, với vị thế, vai trị đặc thù. Góc độ này cũng cho phép phân tắch nhóm NCT trong xã hội từ các khắa cạnh cơ cấu xã hội-nhân khẩu với cơ cấu giới tắnh, lứa tuổi, học vấn, nghề nghiệp hay tình trạng hơn nhân...Đồng thời, phân tắch được người cao tuổi có vai trị, tác động như thế nào trong các mối quan hệ giữa NCT với gia đình, cộng đồng và xã hội.[14]
Việc xác định các đặc trưng nhân khẩu Ờ xã hội của NCT giúp đánh giá các đặc trưng cơ bản của người cao tuổi đồng thời xác định rõ được nhóm NCT yếu thế hơn về trình độ, năng lực. Cũng từ góc độ cơ cấu xã hội, NCT được xem xét từ hai góc độ: nhóm/bộ phận này có mối quan hệ với các bộ phận khác như thế nào, qua đó giúp cho việc giải thắch vị trắ vai trò của người cao tuổi trong mối quan hệ với các nhóm xã hội khác. Đây là những cơ sở rất quan trọng cho việc xây dựng các chắnh sách xã hội đối với người cao tuổi, giúp cho NCT có được cuộc sống xứng đáng với những đóng góp của họ cho xã hội, gia đình, cộng đồng và phát huy vai trò của NCT trong hoàn cảnh mới.