Lý thuyết vai trò

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trong các hộ gia đình ở ngoại thành hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại xã hữu hòa huyện thanh trì thành phố hà nội) (Trang 44 - 47)

3 .Tổng quan vấn đề nghiên cứu

8. Khung lý thuyết

1.2. Các lý thuyết tiếp cận

1.2.3. Lý thuyết vai trò

Vai trò chắnh là sự mong đợi của xã hội (gia đình) về những hành vi đặc thù, điển hình của những con người chiếm vị thế xã hội nhất định hoặc loại hành vi chuẩn mực của một người chiếm giữ vị trắ xã hội cụ thể.[14]

Vai trò xã hội của mỗi cá nhân cũng tương tự như Ộvai trò của một diễn viênỢ. Vị trắ xã hội của một cá nhân và những hành vi mà chúng ta mong đợi ở người có điạ vị đó gọi là vai trị của họ. Và để đáp ứng tốt vai trị xã hội của mình, mỗi cá nhân, nhóm xã hội phải thực hiện một số chức năng nhất định (Tony Bilton và cộng sự, 1993). Xem xét việc thực hiện các chức năng của người cao tuổi trong gia đình và xã hội ở các mức độ khác nhau, cho ta các cơ sở để đánh giá vai trò của họ, với tư cách là thành viên của gia đình, của cộng đồng trong các lĩnh vực của đời sống: sản xuất/kinh tế, vai trị trong gia đình và cộng đồngẦ Vai trò xã hội của mỗi cá nhân được xác định trên cơ sở vị thế xã hội tương ứng. Các nhà xã hội học cho rằng, hành vi của con người thay đổi khác nhau tùy theo bối cảnh và gắn liền với vị trắ xã hội của người hành động. Vai trị xã hội là mơ hình hành vi được xác lập căn cứ vào địi hỏi,

trơng đợi của xã hội với từng vị thế nhất định, để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tương xứng với các vị thế đó.[14]

Từ cách hiểu như vậy, vai trò của NCT được thể hiện qua sự tham gia/đóng góp của họ vào các công việc sản xuất, kinh doanh thu nhập của gia đình; thực hiện các cơng việc gia đình cũng như sự tham gia vào các hoạt động cộng đồng, xã hội khác như dòng họ, hoạt động chắnh trị, quản lý cộng đồng ở địa phương...

Có thể nói, những nghiên cứu về NCT trước đây thường tiếp cận từ góc độ chăm sóc, bảo trợ hoặc đánh giá chắnh sách đối với NCT. Việc nhìn nhận từ góc độ vai trị và những đóng góp của NCT trên các mặt của đời xống xã hội, sẽ cho cách đánh giá cơng bằng hơn giữa mặt chăm sóc, bảo trợ với những khả năng phát huy vai trị với những đóng góp của lớp NCT trong phát triển kinh tế và vai trị của họ trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Từ đó sẽ chỉ ra những căn cứ thực tiễn, cơ sở khoa học để làm thế nào vừa chăm sóc tốt, vừa phát huy được các vai trị của họ trong giai đoạn phát triển xã hội những năm tới.

Cho đến nay, NCT vẫn có một vai trị quan trọng trong gia đình và xã hội. Trong gia đình, một tỷ lệ lớn NCT vẫn có đóng góp kinh tế cho thu nhập của gia đình; họ có nhiều tri thức, kinh nghiệm sống do đó giữ vai trị lớn trong giáo dục, truyền thụ kinh nghiệm sống cho các thế hệ con cháu. NCT cũng có vai trị to lớn trong cộng đồng dân cư và xã hội. Họ đóng vai trị lớn trong hệ thống chắnh trị-xã hội, tham gia vào nhiều lĩnh vực trong đời sống cộng đồng, các tổ chức chắnh trị-xã hội ở địa phương. Do vậy, nghiên cứu NCT từ góc độ vai trị sẽ đánh giá được những đóng góp của họ cho gia đình và xã hội ở các thời kỳ, các lĩnh vực và giúp trả lời câu hỏi làm thế nào NCT phát huy được vai trị của mình, ngày càng có những đóng góp xứng đáng cho gia đình và xã hội trong thời kỳ mới. Hướng tiếp cận này cũng sẽ cho thấy những khác biệt về vai trị giới của NCT, từ đó có thể đề xuất những hỗ trợ, chắnh sách sát thực hơn.

Trong khi phân tắch các vai trò NCT, một khắa cạnh khác của vai trò cần được quan tâm trong phân tắch, đánh giá là vai trò giới. Vai trò giới chắnh là hành vi chuẩn mực hay những công việc cụ thể mà xã hội trông chờ ở mỗi người với tư cách là đàn ông hay đàn bà. Những khác biệt giới cũng là yếu tố cần quan tâm trong việc phân tắnh các mối quan hệ, sự tham gia cũng như các nhu cầu và nguyện vọng của NCT. Vì ở những nước có hệ tư tưởng nam trị, phụ nữ thường ắt có quyền tham gia vào q trình ra quyết định hoặc có sự độc lập về kinh tế nên họ thường phụ thuộc về kinh tế vào chồng hoặc con cái. Bên cạnh đó, phụ nữ thường có nhu cầu về tình cảm nhiều hơn so với nam giới vì quan niệm thơng thường ở những nước này cho rằng phụ nữ đã hy sinh nhiều để nuôi nấng con cái và chăm lo cho gia đình và mối liên hệ tình cảm giữa người mẹ và con thường mạnh hơn so với người cha. Trong khi phụ nữ khi đã cao tuổi vẫn tiếp tục là người chăm sóc các cháu và làm cơng việc nhà thì vai trị người mang lại thu nhập chắnh cho gia đình của nam giới lại giảm đi đáng kể.

Chẳng hạn, đóng góp về lao động của NCT cho gia đình và xã hội là vơ

cùng to lớn, nhất là của các cụ bà, nhưng phần lớn lại là Ộnhững việc không tênỢ, chưa được đánh giá đúng mức. Phụ nữ - ngày càng trở thành đa số trong

số NCT do tuổi thọ cao hơn nam giới Ờ tiếp tục gánh chịu bất lợi xã hội của tệ phân biệt đối xử giới tắnh. Phụ nữ cao tuổi có nguồn tài chắnh ắt hơn nam giới cao tuổi (John J. Macionis, 1987). Trong mơ hình gia đình truyền thống Việt Nam, đó là việc trơng cháu, nội trợ. Đây khơng chỉ là một hình thức lao động nặng nhọc mà cịn là một loại hình lao động phức tạp địi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm.

Tiếp cận vai trò giới giúp xác định rõ vấn đề cơ bản của nhóm người cao tuổi nam giới và nhóm NCT nữ giới. Từ đó có những gợi ý chắnh sách phù hợp đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của mỗi nhóm đối tượng, và phát huy vai trị của các nhóm đối tượng này.

Đồng thời tiếp cận vai trò, tác giả cũng muốn làm rõ vai trị của gia đình, của các thành viên gia đình đối với việc chăm sóc sức khỏe cho NCT. Có thể nói, gia đình đóng vai trị chắnh trong chăm sóc sức khỏe NCT và là khn mẫu phổ biến trên thế giới. Xu hướng này thậm chắ cũng đúng ở một số nước phát triển như Italia và Đức, nơi gia đình cung cấp sự chăm sóc cho 74% NCT ở Italia và 80% ở Đức, bao gồm cả chăm sóc sức khỏe (Tester, 1996). Chăm sóc và ni dưỡng NCT vẫn là một chức năng của gia đình Việt Nam. Gia đình là nguồn cung cấp sự chăm sóc sức khỏe chủ yếu cho NCT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trong các hộ gia đình ở ngoại thành hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại xã hữu hòa huyện thanh trì thành phố hà nội) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)