3 .Tổng quan vấn đề nghiên cứu
8. Khung lý thuyết
2.1. Các đặc điểm của ngƣời cao tuổi
2.1.2. Các đặc điểm về đời sống của người cao tuổi
2.1.2.1. Quy mơ gia đình và sắp xếp cuộc sống của người cao tuổi
Mơ hình sắp xếp cuộc sống của NCT là một trong những yếu tố tác động đến việc chăm sóc sức khỏe của chắnh bản thân NCT. Ở độ tuổi càng cao, sức khỏe của NCT sẽ ngày càng yếu và giảm dần khả năng tự chăm sóc trong những hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Đó là một quá trình tự nhiên. Thêm vào đó là hệ thống chăm sóc sức khỏe và trợ giúp cho NCT chưa phát triển, đa số NCT vẫn phải nhờ cậy thường xuyên vào sự giúp đỡ, chăm sóc của con cháu. Sống chung với gia đình ln là mơ hình được đa số NCT lựa
chọn, đặc biệt là sống chung với gia đình một người con trai ăn chung. Tuy nhiên cũng có một bộ phận người cao tuổi vẫn lựa chọn mơ hình sống riêng và ăn riêng chỉ có hai vợ chồng già, hoặc thậm chắ chỉ có một mình (khi người vợ/chồng của cụ đã mất). Vậy thì NCT ở xã Hữu Hịa lựa chọn mơ hình sắp xếp cuộc sống cho gia đình và cho bản thân như thế nào, để thắch ứng và phù hợp với hoàn cảnh kinh tế- xã hội hiện tại? Vấn đề này không đơn giản chỉ là những mong muốn chủ quan, mà ngược lại, nó cịn chịu sự tác động và chi phối của nhiều yếu tố khách quan như các điều kiện về: kinh tế, xã hội, văn hóa, tâm lý, tình cảm.
Bảng 2.1. Mơ hình sắp xếp cuộc sống của ngƣời cao tuổi theo độ tuổi, sức khỏe và mức sống (%)
Sống chung với gia đình ngƣời con trai
(ăn chung)
Sống chung với gia đình ngƣời con trai
(ăn riêng)
Sống với gia đình con gái (ăn
chung) Sống riêng hai ơng bà già Sống riêng một mình Chung 40.0 18.3 5.8 28.3 7.5 Độ tuổi 60 -65 tuổi 9.1 21.6 6.6 51.6 10.8 66 -70 tuổi 17.5 30.8 5.0 40.8 5.8 71-75 tuổi 40.8 26.6 10.0 17.5 5.0 75-80 tuổi 50.8 17.5 12.5 14.1 5.0 Mức sống Khá 10.0 25.8 3.3 45.0 15.8 Trung bình 39.1 18.3 10.8 23.3 8.3 Nghèo 57.5 8.3 12.5 15.8 5.83 Sức khỏe Tốt 15.0 14.6 8.3 42.5 15.8 Bình thường 21.6 40.0 6.6 24.1 7.5 Yếu 50.8 20.8 11.6 12.5 4.1
Dựa trên kết quả nghiên cứu, chúng ta đã có cách nhìn sâu sắc hơn về mơ hình sắp xếp cuộc sống gia đình của người cao tuổi ở xã Hữu Hịa. Kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 40% người cao tuổi cho biết họ Ộ sống chung
và ăn chung với gia đình người con trai Ợ. Sở dĩ mơ hình Ộ cha mẹ già sống
chung và ăn chung với gia đình một người con traiỢ phổ biến trong xã vì nó
đã đáp ứng được nhiều hơn cả những nhu cầu cơ bản trong đời sống vật chất và tinh thần nhiều người cao tuổi. Trong mơ hình Ộ sống chung, ăn chungỢ
giữa cha mẹ già với gia đình người con trai, thì cha mẹ già và con cái đều có những quan hệ hỗ trợ lẫn nhau về kinh tế và tinh thần, tình cảmẦ trong cc sống hàng ngày. Nó cịn phù hợp với nhiều đặc điểm về văn hóa và đạo đức xã hội Việt Nam trong truyền thống. Có 18.3% người cao tuổi cho biết họ Ộ
sống chung với gia đình người con trai nhưng ăn riêngỢ. Mơ hình Ộ sống chung trong một mái nhà, nhưng ăn riêngỢ giữa cha mẹ già và gia đình con
trai thường có nhiều ưu điểm phù hợp với mức sống chung còn thấp, hệ thống các dịch vụ xã hội chưa phát triển, nhà ở cịn chật chội, khó khăn. Song mơ hình này đảm bảo ở mức độ nhất định các quan hệ trong gia đình, nó làm giảm đi mức độ quá phụ thuộc lẫn nhau giữa cha mẹ già và con cái, tạo ra những khoảng cách nhất định đê cho người cao tuổi có được sư Ộ tự do, độc lậpỢ tương đối, đồng thời nó đáp ứng được những nhu cầu trong đời sống tình cảm và tinh thần của người cao tuổi, và đảm bảo những quan hệ trực tiếp hỗ trợ lẫn nhau giữa cha mẹ già và con cháu khi cần thiết. Tỷ lệ NCT lựa chọn mơ hình Ộ sống riêng hai ông bà giàỢ cũng khá cao với 28.3%, mơ hình này thường thấy ở phần lớn nhưng người cao tuổi có nguồn thu nhập khá cao và ổn định, cịn khỏe mạnh, ở nhóm người trẻ tuổi. Việc lựa chọn mơ hình sắp xếp cuộc sống của người cao tuổi bị ảnh hưởng bởi các yếu tố mức sống, độ tuổi và sức khỏe.
Mức sống là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình sắp xếp cuộc sống gia đình của NCT. Qua bảng điều tra kết quả trên thì chúng ta có thể thấy là có sự khác biệt về việc lựa chọn mơ hình sống theo
mức sống của NCT. Mức sống càng cao thì NCT càng có xu hướng lựa chọn mơ hình sống riêng hai ơng bà già hoặc mơ hình sống chung với người con trai nhưng ăn riêng. Ngược lại những NCT có mức sống nghèo thì thường có xu hướng lựa chọn mơ hình sống Ộsống cùng và ăn chung với một gia đình
người con trai Ợ nào đó. Cụ thể ở nhóm NCT có mức sống khá thì có tới 45%
người cao tuổi cho biết họ đang sống riêng hai ông bà già; trong khi đó ở nhóm NCT có mức sống nghèo thì tỷ lệ này chỉ là 15.8%. Ở mơ hình sống chung và ăn chung với gia đình người con trai thì giữa các mức sống của NCT cũng có sự khác biệt. Ở mức sống khá giả thì chỉ có 10% NCT sống chung và ăn chung với gia đình một người con trai, trong khi đó tỷ lệ này ở mức sống nghèo lại chiếm tới 57.5%. Sở dĩ mơ hình Ộcha mẹ già sống chung
và ăn chung với gia đình một người con traiỢ phổ biến ở nhóm NCT có mức
sống nghèo vì trên thực tế, đa số NCT trong xã ở trong hoàn cảnh kinh tế bản thân khó khăn. Các nguồn thu nhập của NCT thường không đủ để chi phắ cho những như cầu cơ bản của bản thân họ trong cuộc sống. Phần lớn NCT cần sự giúp đỡ và bảo đảm về các điều kiện kinh tế tương đối ổn định từ phắa các con. Vì vậy giải pháp tối ưu nhất là NCT lựa chọn mơ hình Ộsống cùng và ăn
chung với một gia đình người con traiỢ nào đó, mà các cụ cho là khả dĩ có thể
đáp ứng tốt nhất những nhu cầu kinh tế và tinh thần của mình .
Độ tuổi và sức khỏe của NCT cũng là những yếu tố có ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình sắp xếp cuộc sống gia đình của họ. Những NCT ở độ tuổi càng cao thi càng có xu hướng sống chung và ăn chung với gia đình một người con nào đó. Cụ thể tỷ lệ sống chung và ăn chung với một người con trai tăng dần theo độ tuổi, từ 9.1% ở độ tuổi từ 60-65; 17.5% ở độ tuổi tư 65-70 tuổi; đến 40.8% ở độ tuổi từ 70-75 và tăng mạnh ở độ tuổi từ 75-80 với 50.8%. Ngược lại những người ở độ tuổi càng thấp thì tỷ lệ sống riêng hai ông bà già hoặc sống một mình càng cao. Ở độ tuổi trẻ nhât 60-65 thì có tới 51.63.% NCT sống riêng hai ơng bà già, trong khi đó tỷ lệ này chỉ là 14.1% ở
độ tuổi từ 75-80. Tỷ lệ sống chung với gia đình con gái cũng tăng dần theo độ tuổi, cao nhất với 12.5% ở độ tuổi từ 75-80.
Sức khỏe cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình sắp xếp cuộc sống của NCT. Ở độ tuổi càng cao thì sức khỏe của NCT sẽ ngày càng yếu và giảm dần khả năng tự chăm sóc trong những hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt là những NCT từ 70 tuổi trở lên, bởi ở độ tuổi này, sức khỏe của người già có sự suy giảm nhanh và xuất hiện nhiều bệnh tật hơn. Vì thế mà NCT có sức khỏe càng yếu thì càng có xu hướng lựa chọn mơ hình Ộsống chung với gia đình một người con trai Ợ hoặc sống chung với gia đình người con gái. Ở nhóm NCT có sức khỏe yếu thì mơ hình Ộsống chung và ăn chung với một người con trai nào đóỢ được họ lựa chọn nhiều nhất với 50.8%. Trong khi đó ở nhóm NCT có sức khỏe tốt thì mơ hình Ộsống riêng hai ông bà giàỢ lại chiếm tỷ lệ cao nhất với 42.5%. Rõ ràng tình trạng sức khỏe của NCT cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình sống của họ.
Tiểu kết: Như vậy, qua việc phân tắch trên thì chúng ta có thể thấy
được là việc lựa chọn mơ hình sắp xếp cuộc sống gia đình của NCT bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: mức sống, độ tuổi và tình trạng sức khỏe của NCT. Mức sống càng cao thì NCT càng có xu hướng lựa chọn mơ hình sống riêng hai ơng bà già hoặc mơ hình sống chung với người con trai nhưng ăn riêng. Ngược lại những NCT có mức sống nghèo thì thường có xu hướng lựa chọn mơ hình sống Ộ sống cùng và ăn chung với một gia đình người con trai Ợ nào đó. Những NCT ở độ tuổi càng cao thi càng có xu hướng sống chung và ăn chung với gia đình một ngươi con nào đó.
2.1.2.2. Hoạt động kinh tế và nguồn thu nhập của người cao tuổi
Với trình độ phát triển kinh tế chưa cao và thực trạng mức sống thấp, NCT mực dù đã hết tuổi lao động, nhưng nhìn chung đại bộ phận vẫn tham gia các hoạt động kinh tế ở các mức độ khác nhau nhằm cải thiện điều kiện sống của bản thân và gia đình. nhập hiện có của họ cho con cháu. Nói chung,
phần lớn NCT trên địa bàn xã vẫn làm việc sau khi dã vượt tuổi được coi là Ộ
tuổi lao độngỢ. Hoạt động kinh tế NCT ở hầu hết các lĩnh vực: nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, chế biến, xuất khẩuẦ với các mơ hình kinh tế hộ, kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổ hợp sản xuất, các cửa hàng kinh doanh đa dạng, phong phú về sản phẩm, bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ (Tạp chắ Người cao tuổi, ngày 19-9-2008, tr.3). Nhiều NCT đã đạt được các thành tựu trên con đường làm kinh tế, không chỉ cho bản thân mà cịn góp phần cải thiện điều kiện việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo thu nhập, nâng cao dân trắ, xố đói giảm nghèo và phát triển kinh tế địa phương (Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội, 2006).
Trong số NCT cịn hoạt động kinh tế, có tới 42.5% NCT làm nơng nghiệp, bởi đất nơng nghiệp là nguồn lực sẵn có của gia đình, cùng với việc phần lớn con cái họ ắt làm nghề này bởi thu nhập thấp và diện tắch canh tác nhỏ.
Bảng 2.2. Tình trạng hoạt động kinh tế của ngƣời cao tuổi theo độ tuổi và sức khỏe (%)
Nông nghiệp Buôn bán/dịch vụ Làm thuê/ nghề tự do Nội trợ/ trông cháu Sinh hoạt cộng đồng Không làm việc Chung 42.5 17.5 10.0 15.8 6.0 7.5 Độ tuổi 60 -65 tuổi 48.3 11.6 17.5 5.8 14.1 3.3 66 -70 tuổi 26.6 32.5 10.8 14.1 10.0 5.8 71-75 tuổi 15 28.3 5.0 35.8 4.1 10.8 75-80 tuổi 5.8 18.3 0.8 56.6 4.16 14.1 Sức khỏe Tốt 50.0 10.0 23.3 8.3 6.6 1.6 Bình thường 35.0 16.6 13.3 24.1 5.8 5.0 Yếu 9.1 13.3 1.6 60.8 1.6 13.3
Qua bảng số liệu trên thì chúng ta có thể thấy NCT trong xã cịn khá năng động và có mức độ tham gia lao động sản xuất khá ổn định. Đa số NCT trong xã vẫn tham gia vào các hoạt động kinh tế với các loại hình cơng việc khác nhau làm nơng nghiệp, buôn bán dịch vụ, làm thuê/ làm nghề tự do hoặc sinh hoạt, làm công tác cộng đồng tại địa phương nhằm cải thiện điều kiện kinh tế của bản thân và gia đình.
Trước hết, chúng ta thấy có sự khác biệt về tình trạng hoạt động kinh tế giữa các nhóm tuổi. Ở độ tuổi cao thì NCT càng có xu hướng thiên về các cơng việc nhẹ nhàng, không mang nặng tắnh lao động chân tay. Cụ thể ở nhóm tuổi từ 60-65 có tỷ lệ NCT làm nông nghiệp nhiều nhất với 48.3%, trong khi đó tỷ lệ này giảm dần ở các nhóm tuổi cao hơn 26.6% ở nhóm tuổi 65-70; 15% ở nhóm 70-75 và giảm mạnh ở nhóm tuổi cao từ 75-80 với 5.8%. Càng ở độ tuổi cao, sức khỏe của NCT có sự suy giảm nên việc tham gia vào các hoạt động lao động nặng nhọc càng ắt. Tỷ lệ làm nghề tự do/ làm thuê ở NCT cũng giảm dần theo độ tuổi của NCT từ 17.5% ở độ tuổi từ 60-65 giảm xuống còn 0.8% ở độ tuổi từ 75-80. Bên cạnh đó thì tỷ lệ NCT ở nhà nội trợ/ trơng cháu có sự tăng dần theo độ tuổi của NCT. Ở nhóm tuổi từ 60-65 tỷ lệ này chỉ chiếm 5.8%, tuy nhiên đã tăng lên đến 14.1% ở nhóm tuổi từ 65-70; 35.8% ở nhóm tuổi từ 70-75 và 56.6% ở nhóm tuổi từ 75-80. Như vậy, chúng ta thấy những NCT ở độ tuổi trẻ, họ vẫn gắn liền với công việc đồng áng theo mùa vụ, bên cạnh đó để kiếm thêm thu nhập thì vào thời gian nơng nhàn, một số NCT cịn khỏe vẫn đi làm thuê, làm mướn như đi làm giúp viêc theo giờ, trông trẻ hay đi bán hàng thuê. Ộ Bác giờ cũng hơn 60 rồi, nhưng mà giờ vẫn
còn một đứa đi học đại học, thành ra vẫn cứ phải làm, trong làng ai thuê gì thì làm nấy thơi, đến mùa cấy gặt thì đi cấy th, gặt th, có người thì cũng th dọn nhà theo giờ. Giờ cịn sức khỏe thì cứ phải tranh thủ kiếm thêm, chứ một vài năm nữa sức khỏe yếu lại không đi làm được. Con cái tiền học hành biết trông vào đâuỢ [Trắch PVS, số 3, nữ, 62 tuổi]. Những NCT ở độ tuổi
cao hơn thì thiên về những hoạt động lao động mang tắnh chất nhẹ nhàng hơn như buôn bán dịch vụ, cho thuê nhà hoặc ở nhà trông cháu và nội trợ. Người càng cạo tuổi thì vấn đề sức khỏe càng là yếu tố cản trở họ tham gia lao động. Theo như bảng trên thì chúng ta thấy những NCT có tình trạng sức khỏe tốt thì tỷ lệ tham gia vào hoạt động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất với 50%, tỷ lệ người cao tuổi tham gia làm thuê để kiếm thêm thu nhập cũng chiếm tỷ lệ cao với 23.3% trong khi đó tỷ lệ NCT tham gia vào những hoạt động kinh tế còn lại là thấp như buôn bán dịch vụ 10%; sinh hoạt cộng đồng là 6.6%. Ngược lại những NCT có tình trạng sức khỏe yếu thì có tỷ lệ đi làm th/làm mướn rất thấp với 1.6%, làm nông nghiệp 6.6%. Những NCT có sức khỏe yếu thì thường hạn chế tham gia vào các hoạt động kinh tế hơn vì vậy có tới 13.3% NCT khơng tham gia vào các hoạt động kinh tế và có tới 60.8% NCT ở nhà nội trợ và trông cháu.
Bảng 2.3. Nguồn thu nhập chắnh của ngƣời cao tuổi theo độ tuổi và mức sống (%) Sản xuất nông nghiệp Buôn bán/dịch vụ Tự làm
thuê Lƣơng hƣu
Các nguồn trợ cấp XH Con cái hỗ trợ Chung 34.1 18.3 9.1 5.0 15.0 18.3 Độ tuổi 60 -65 tuổi 51.6 17.5 16.6 5.0 2.5 6.6 65 -70 tuổi 25.0 29.1 7.5 5.8 9.1 15.0 70-75 tuổi 8.3 35.0 5.8 7.5 17.5 25.8 75-80 tuổi 6.6 9.1 0.8 5.83 33.3 44.1 Mức sống Khá giả 9.16 53.3 4.1 15.0 10.0 8.3 Trung bình 35.8 15.0 17.5 1.6 11.6 18.3 Nghèo 42.5 8.3 20.8 0.83 15.8 11.6
Sự gia tăng về độ tuổi sẽ tỷ lệ thuận với sự suy giảm về sức khỏe thể chất của người cao tuổi. Kết quả tất yếu là NCT sẽ có ắt khả năng làm việc bằng sức lao động của mình để nuôi sống bản thân khi ở độ tuổi cao. Vậy thì NCT dựa vào nguồn thu nhập chắnh nào để nuôi sống bản thân khi độ tuổi ngày càng cao?
Qua bảng 2.3, chúng ta thấy sản xuất nông nghiệp vẫn là nguồn thu nhập chắnh của NCT với 34.1%. Bên cạnh đó thì có 18.3% NCT cho biết