Vị trí thủng ở trang 58a Quyển 4 không có chữ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm nam sơn tùng thoại của nguyễn đức đạt (Trang 34 - 36)

2

Tạm coi đây là hai bản riêng biệt bởi chúng được đánh mã thư viện khác nhau. Trên thực tế, căn cứ vào tính liên tục của nội dung và những điểm tương đồng về hình thức (loại giấy, loại bìa, tự dạng, thói quen viết tắt…) của bản C và D có thể thấy chúng là một bản được đóng thành hai tập riêng.

– Bản chép tay chép khác với bản in: tổng cộng hai bản chép khác (khác hẳn sang chữ khác) 27 chữ, ví dụ: thức Ãẹ chép thành ±o đắc (Q3, 2b, 4, 12), ´ư dương chép thành ±i trương (Q3, 4b, 3, 6), ẳ~ưu chép thành ±w hoạn (Q3, 5a, 4, 10), ÅƠ thính chép thànhôƠ ta (Q3, 12a, 7, 2), Ãử quan chép thành ả} khai (Q4, 59a, 2, 10)… Tuy nhiên, có thể xác định các trường hợp này là chép sai bởi chữ chép không phù hợp với văn cảnh.

– Bản chép tay chép sai (chính tả): có thể chia là hai kiểu sai, sai có hệ thống và sai không hệ thống. Kiểu sai có hệ thống có thể do thói quen của người viết gây ra, chẳng hạn chữ ±f thứ thường bị viết thành

ỵq , hay chữ ạâ đỉnh thường bị viết thành ỵr . Kiểu sai không hệ thống xảy ra ở một số trường hợp riêng lẻ, chẳng hạn chữ ưã thứ bị viết thành

ỵs (Q3, 46b, 3, 2) , chữ ằ\ thứ bị viết thành ỵt (Q4, 59b, 6, 9)… nhưng số lượng không đáng kể, vẫn có thể suy luận được.

– Bản chép tay nhiều chỗ sử dụng lối viết giản thể hoặc viết tắt (theo thói quen cá nhân?): ví dụ những chữ được viết giản thể như ºa ,

ƠP , ảÃ , ÂĐ , Á} , Ãứ … hay một số chữ được viết tắt theo lối riêng như ỵu thay cho chữ °í vấn, ỵv thay cho chữ ằDvăn…

– Bản chép tay có hình thức trình bày không thống nhất:

+ không thống nhất về tự dạng: chẳng hạn có chữ lúc thì viết giản thể, lúc lại viết phồn thể như các chữ ºa vinh, ảÃ loạn, ÂĐ lễ, Ãứ

nạn…; hay chữ °í vấn vài ba trang đầu bản C được viết phồn thể, còn sau đó đều được viết tắt thành ỵu …

+ không thống nhất về trình bày: bản C, từ đầu đến tờ 51 hình thức trình bày căn bản được chép tương tự như ở bản in (mỗi dòng chép, trang chép đều tương ứng với số dòng, số trang ở bản in), từ tờ 52 đến hết bản C và toàn bộ bản D lại không tuân thủ như vậy; bốn chữ ²l ùỷơ° ằ´

phong tiển vi khinh (Q3, 58b, 8) vốn là chính văn (ở bản in cũng được in thành chữ to như phần chính văn) lại được chép thành hai hàng chữ nhỏ như phần nguyên chú.

+ không thống nhất về cách ghi chữ huý: chẳng hạn các chữ huý

nhậm (nhiệm) ỵw ,hoa ỵg đã được chép lại thành àỉ ,Ơụ ; nhưng chữ huý thời (thì) ă° đáng nhẽ phải sửa theo là đẫ thì lại vẫn được giữ nguyên (nói cách khác, người chép chỉ sửa các chữ huý khuyết nét, còn các chữ huý chép bằng chữ khác thì không sửa).

Qua những khảo sát kể trên, có cơ sở để nhận định bản C và D được sao chép lại từ bản khắc in, nhưng sai sót nhiều. Bản A và B có độ tin cậy cao hơn, đầy đủ hơn, lại do chính tác giả giám định (như lời tựa trong sách đã ghi). Tuy nhiên, bản A vẫn là bản nguyên vẹn (về nội dung và hình thức) hơn cả, chúng tôi chọn làm văn bản quy phạm sử dụng làm cơ sở nghiên cứu cho luận văn này. Nội dung bốn tờ mất sẽ bổ khuyết bằng bản B (vì có cơ sở cho thấy hai bản A và B cùng một ván in như đã trình bày ở trên).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm nam sơn tùng thoại của nguyễn đức đạt (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)