Bảng 2 : Mơ hình các tổ chức KH&CN
9. Nội dung
3.1. Nhiệm vụ do Nhà nƣớc giao theo điều 7.1
Điều 7 của Nghị định 115/NĐ-CP quy định rất rõ các nguồn kinh phí của các tổ chức KH&CN cơng lập có thể thu đƣợc, về cơ bản có 3 loại nguồn thu: Nguồn thu từ ngân sách Nhà nƣớc (bao gồm:các đề tài, dự án, nhiệm vụ do Nhà nƣớc đặt hàng, hay các tổ chức đấu thấu đƣợc, kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, thu khác nếu có); Nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp (nguồn tự chủ); Nguồn thu khác. Trong đó đáng lƣu ý là nguồn thu từ ngân sách Nhà nƣớc. Đối với các tổ chức KH&CN công lập dù đã chuyển đổi thành công hay chƣa chuyển đổi đƣợc theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm thì một phần khá quan trọng trong nguồn thu tài chính đó chính là nguồn thu từ ngân sách Nhà nƣớc. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng của nguồn ngân sách Nhà nƣớc tùy thuộc vào các tổ chức khác nhau. Những tổ chức khơng có khả năng chuyển đổi thƣờng phụ thuộc từ 80 – 100% nguồn ngân sách Nhà nƣớc. Ngay cả VPI thì con số này cũng chiếm tới 40% nguồn ngân sách. Tuy nhiên, có những tổ chức nếu khơng có nguồn ngân sách này vẫn có khả năng tồn tại và phát triển, nhƣng cũng có những tổ chức nếu xa rời nguồn ngân sách này thì chỉ có thể bị xóa sổ.
Quay trở lại các nguồn thu từ ngân sách Nhà nƣớc thì nguồn thu do các nhiệm vụ, các đề tài, dự án mang lại đóng vai trị quan trọng nhƣng lại là bất
ổn nhất. Bởi lẽ, nguồn thu từ kinh phí hoạt động thƣờng xuyên đối với các tổ chức KH và phát triển CN, tổ chức dịch vụ KH&CN thì chỉ đƣợc duy trì trong một số năm nhất định sau khi chuyển đổi, chỉ có các tổ chức nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lƣợc, chính sách phục vụ quản lý của Nhà nƣớc thì mới đƣợc hƣởng nguồn kinh phí cấp hàng năm nhƣng phải tùy theo nhiệm vụ. Nhƣ thế, phần lớn các tổ chức KH&CN công lập không thể trông cậy vào nguồn thu từ hoạt động thƣờng xuyên. Vốn về xây dựng cơ bản thì phục vụ cho mục đích xây dựng, sửa chữa, đối ứng chứ khơng phải là nguồn thu chính cho tổ chức đƣợc nên trong luận văn này xin không bàn tới. Vậy chỉ còn nguồn quan trọng nhất trong ngân sách Nhà nƣớc là nguồn thu do thực hiện các nghiên cứu, các nhiệm vụ, đề tài do Nhà nƣớc giao, đặt hàng hay đấu thầu mà có.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy điều này chỉ đúng với những đơn vị mang tính chất đặc thù, đƣợc định hƣớng ƣu tiên còn với những đơn vị khác thì điều này là q khó, bởi:
- Khơng phải tổ chức KH&CN công lập nào cũng đƣợc cấp nhiệm vụ hàng năm và nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ này hàng năm là không ổn định. Hơn nữa, nhìn một cách tồn diện các nguồn kinh phí từ phía Nhà nƣớc qua nguồn “Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Nhà nƣớc do các cơ quan nhà nƣớc giao, đặt hàng trực tiếp hoặc thông qua tuyển chọn, đấu thầu và đƣợc cấp theo phƣơng thức khoán trên cơ sở hợp đồng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ giữa cơ quan nhà nƣớc và tổ chức khoa học và công nghệ” qua hàng năm cũng là không ổn định. Tùy theo từng năm, từng giai đoạn và định hƣớng phát triển của Nhà nƣớc mà sẽ ƣu tiên tới những ngành, những lĩnh vực cụ thể nào đó. Ngành nào đƣợc ƣu tiên thì sẽ có nhiều nghiên cứu hơn và ngƣợc lại, các ngành chƣa phải là ƣu tiên thì khơng có nhiều những đề tài, dự án. Trong khi thực tế cho thấy, các tổ chức KH&CN rất nhiều nhƣng có khơng nhiều các tổ chức hàng năm thuộc các
lĩnh vực ƣu tiên hay hƣớng nghiên cứu ƣu tiên. Vậy các tổ chức KH&CN cơng lập khơng nằm trong lĩnh vực ƣu tiên đó, hàng năm khơng có các đề tài, dự án, nhiệm vụ đƣợc giao, đƣợc đặt hàng hay không “đấu thầu” đƣợc đề tài nào thì nguồn ngân sách Nhà nƣớc lấy từ đâu ra? Hay nguyên một nguồn đó là khơng có?
- Qua khảo sát, rất nhiều các tổ chức KH&CN ở địa phƣơng hàng năm chỉ nhận đƣợc vài ba trăm triệu cho các nhiệm vụ của Nhà nƣớc giao, nếu tổ chức đó khơng có các nguồn thu nữa từ bên ngồi thì vài ba trăm triệu đó nhiều lắm cũng chỉ đủ duy trì cho sự tồn tại thoi thóp của các tổ chức mà thơi.
Chính vì thế, các tổ chức nếu chỉ trơng chờ vào nguồn kinh phí của Nhà nƣớc cấp thì khơng bao giờ có thể nghĩ đến chuyện phát triển đƣợc.