Tổ chức KH&CN công lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 27 - 32)

Bảng 2 : Mơ hình các tổ chức KH&CN

9. Nội dung

1.2. Các tổ chức KH&CN công lập

1.2.2. Tổ chức KH&CN công lập

Theo luật KH&CN 2013, các tổ chức KH&CN đƣợc định nghĩa là:

Tổ chức khoa học và công nghệ là tổ chức có chức năng chủ yếu là

nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ, đƣợc thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.

Tuy nhiên, tác giả không tán đồng với cách định nghĩa này trong luật KH&CN 2013 bởi lẽ, trong luật đã tách riêng nghiên cứu triển khai ra khỏi nghiên cứu khoa học, trong khi nghiên cứu khoa học bao gồm: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai, ngƣời ta gọi chung 3 bƣớc này là hoạt động R&D tức là nghiên cứu và triển khai. Ngoài ra, các khâu R&D, T và TD đều nằm trong dịch vụ khoa học và công nghệ (xem bảng dƣới đây) nên nếu phân loại các tổ chức khoa học và công nghệ nhƣ vậy thì chƣa đƣợc chính xác.

Bảng 1: Hoạt động khoa học và công nghệ

R&D

Nghiên cứu và Triển khai

T Chuyển giao công nghệ TD Phát triển công nghệ R Nghiên cứu khoa học D

Triển khai thực nghiệm

VT Chuyển giao dọc HT Chuyển giao ngang EDT Mở rộng công ngệ ITD Nâng cấp công nghệ FR Nghiên cứu cơ bản AR Nghiên cứu ứng dụng Prototype Chế tác vật mẫu Pilot Làm pilot No.0 Sản xuất thử loạt 0 STS Dịch vụ khoa học và công nghệ

Nguồn: ghi chép trên lớp dựa theo bài giảng của Vũ Cao Đàm

Vũ Cao Đàm đã phân loại các tổ chức KH&CN trong tuyển tập thứ 10 “Tuyển tập các cơng trình đã cơng bố” dựa trên các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nhƣ sau:

Bảng 2: Mơ hình các tổ chức KH&CN Các Các hình Nghiên cứu bản Nghiên cứu ứng dụng

Triển khai Chuyển giao công nghệ

Phát triển công nghệ

Mơ hình I Tổ chức R&D Cơng ty tƣ vấn

Doanh nghiệp Mơ hình II Tổ chức R&D Doanh nghiệp

Mơ hình III

Tổ chức R&D Doanh nghiệp KH&CN Doanh nghiệp Mơ hình

IV

Tổ chức R&D

Doanh nghiệp KH&CN Doanh nghiệp

Nguồn: Vũ Cao Đàm, Tuyển tập các cơng trình đã cơng bố [10, 292]

Theo đó, có thể phân loại các tổ chức KH&CN theo 4 mơ hình cơ bản nhƣ sau:

Mơ hình I: Đây là mơ hình kinh điển và có lẽ cũng là lâu đời nhất khi

mà các tổ chức R&D đảm nhiệm trọn vẹn khâu nghiên cứu và triển khai, doanh nghiệp là đơn vị phát triển công nghệ và công ty tƣ vấn là cầu nối giữa doanh nghiệp và các tổ chức R&D

Mơ hình II: Vai trị của doanh nghiệp trong mơ hình này đƣợc mở

rộng hơn khi mà ngay từ khâu triển khai tức là lấy các kết quả của nghiên cứu ứng dụng mang vào các labo để làm nghiên cứu triển khai cho đến khâu phát triển công nghệ đều do một tay doanh nghiệp thực hiện. Các tổ chức R&D chỉ còn thực hiện 2 khâu đầu tiên là nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng mà thôi. Các công ty tƣ vấn đã khơng cịn cơ hội để xuất hiện trong mơ hình này.

Mơ hình III: Là sự có mặt của doanh nghiệp KH&CN đƣợc tạo ra từ

các tổ chức R&D, các doanh nghiệp này bắt đầu từ khâu D và sẽ tiến hành chuyển giao cho các doanh nghiệp cần công nghệ, các doanh nghiệp sẽ tiếp

tục khâu phát triển công nghệ, các tổ chức R&D vẫn đóng vai trị quan trọng ở nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng

Mơ hình IV: Vai trị của các doanh nghiệp KH&CN đã có sự thay đổi,

hoạt động từ khâu nghiên cứu ứng dụng đến khi chuyển giao công nghệ tới các doanh nghiệp, vai trò của các tổ chức R&D bị thu hẹp lại chỉ còn ở khâu nghiên cứu cơ bản và doanh nghiệp vẫn là tổ chức phát triển công nghệ.

Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả xin đƣợc nghiên cứu trƣờng hợp của các tổ chức R&D công lập, tức là các tổ chức R&D có tư cách

pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập, đây là một trong những đối tƣợng tác động

trực tiếp của Nghị định 115/2005/NĐ-CP và Nghị định 43/2006/NĐ-CP

 Tổ chức R&D

- Tổ chức nghiên cứu và triển khai đƣợc tổ chức dƣới các hình thức: Viện nghiên cứu và triển khai, trung tâm nghiên cứu và triển khai, phịng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm và các cơ sở nghiên cứu và triển khai khác.

- Nhiệm vụ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai: Theo quy mô tổ chức và phạm vi hoạt động, tùy theo phân cấp quản lý hành chính các tổ chức nghiên cứu triển khai đƣợc chia thành:

+ Các tổ chức nghiên cứu triển khai cấp quốc gia đƣợc thành lập chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ƣu tiên, trọng điểm của nhà nƣớc nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việc định ra đƣờng lối, chính sách, pháp luật, tạo ra các kết quả khoa học và cơng nghệ mới có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài về khoa học và công nghệ.

+ Các tổ chức nghiên cứu và triển khai của Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc lập ra chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ngành và

địa phƣơng, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài về khoa học và công nghệ. + Tổ chức nghiên cứu và triển khai cấp cơ sở thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ theo mục tiêu và nhiệm vụ do tổ chức cá nhân thành lập xác định.

- Cơ sở hạ tầng cho các tổ chức nghiên cứu và triển khai: các tổ chức nghiên cứu và triển khai hình thành và phát triển cần có các nguồn lực sau:

+ Nhân lực khoa học và cơng nghệ

+ Tài chính: nguồn tài chính cho các tổ chức nghiên cứu và triển khai rất đa dạng. Đối với các nƣớc có nền kinh tế đang chuyển đổi nhƣ nƣớc ta thí thƣờng có các nguồn sau: ngân sách cấp; thực hiện các nhiệm vụ, các hợp đồng khoa học; tài trợ của các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nƣớc; từ lợi nhuận kinh doanh của các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tỉ lệ các nguồn thu này khác nhau đối với các loại hình tổ chức nghiên cứu và triển khai và ở đây cũng là nơi thể hiện chính sách quốc gia về phát triển khoa học và công nghệ.

+ Thiết bị, máy móc, nhà xƣởng, đất đai. + Thơng tin.

- Các loại hình tổ chức nghiên cứu - triển khai:

+ Viện Hàn lâm khoa học: là một tổ chức nghiên cứu khoa học, trong đó bao gồm một tập hợp các viện nghiên cứu khoa học với nhiều hƣớng chuyên môn khác nhau. Mỗi hƣớng chuyên môn đƣợc tổ chức thành Ban, mỗi Ban gồm một số viện nghiên cứu chuyên ngành

+ Khu công nghệ cao: là nơi tổ chức các hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao và công nghiệp công nghệ cao gồm: Các tổ chức nghiên cứu và triển khai, các cơ sở đào tạo - huấn luyện, các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ trong lĩnh vực cơng nghệ cao nhằm tiếp thu, đồng hóa cải tiến các công nghệ đƣợc chuyển giao, sáng tạo công nghệ cao mới và sản xuất các sản phẩm công nghệ cao.

nghiên cứu và triển khai cấp quốc gia phổ biến ở các nƣớc có nền kinh tế kế hoạch hóa, cịn những nƣớc theo nền kinh tế thị trƣờng thì hầu nhƣ khơng có mơ hính này. Ở Việt Nam có hai cơ quan thuộc loại hình này là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

+ Tổ chức nghiên cứu và triển khai cấp bộ và trực thuộc các viện quốc gia gồm có: Viện nghiên cứu cơ bản; viện nghiên cứu chính sách; viện nghiên cứu công nghệ.

+ Tổ chức nghiên cứu và triển khai cấp cơ sở: đây là những tổ chức nghiên cứu và triển khai của các doanh nghiệp lập ra để nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật-công nghệ làm cơ sở cho đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)