Nhu cầu của thị trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 64 - 68)

Bảng 2 : Mơ hình các tổ chức KH&CN

9. Nội dung

3.2. Nhu cầu của thị trƣờng

Thị trƣờng trong quá trình chuyển đổi theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm này đóng vai trị quyết định. Bởi lẽ, thị trƣờng đƣợc coi là gốc để tạo ra nguồn tài chính khi mà sự trơng chờ vào ngân sách Nhà nƣớc khơng cịn nữa, các yếu tố về tổ chức, nhân sự đều chịu sự chi phối của tài chính.

Xét cho cùng, các tổ chức KH&CN công lập sở dĩ không muốn tự chủ là bởi họ khơng có khả năng lo đƣợc tài chính cho mình nên nếu bắt họ thốt ra khỏi nguồn cung tài chính duy nhất là ngân sách Nhà nƣớc thì họ khơng thể làm đƣợc. Chính vì thế, nếu khơng có sản phẩm, dịch vụ cung cấp trên thị trƣờng và khơng có một thị trƣờng nhất định thì rất khó để các tổ chức KH&CN có thể tạo ra đƣợc tài chính phục vụ cho q trình hoạt động và phát triển của mình.

Trong khi, theo điều 7.2 của nghị định 115 thì các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, bao gồm: thu từ phí và lệ phí theo quy định; thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ; thu từ hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, hợp đồng chuyển giao công nghệ; thu từ hoạt động sản xuất, kinh

doanh; thu sự nghiệp khác (nếu có) là nguồn thu quan trọng nhất bên cạnh nguồn kinh phí của Nhà nƣớc. Đây đƣợc coi là nguồn tự chủ cho các tổ chức KH&CN cơng lập. Nếu các tổ chức khơng có nguồn thu này thì sẽ khơng thể tiến hành tự chủ đƣợc. Vậy nguồn thu này lấy từ đâu? Chính là lấy từ thị trƣờng, lấy từ những công ty, tổ chức có nhu cầu về lĩnh vực mà tổ chức KH&CN đang hoạt động. Nhƣng trƣớc hết, muốn có đƣợc thị trƣờng đó thì bản thân tổ chức phải có sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp ra thị trƣờng, đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng.

Tuy nhiên, đây là một vấn đề khơng hề đơn giản, có nhiều ngành đặc thù nhƣ hóa chất, luyện kim, năng lƣợng,… có thị trƣờng rất tiềm năng từ trƣớc đến nay và trong tƣơng lai vẫn có nhiều có hội để phát triển. Song, cũng có các ngành, các lĩnh vực nghiên cứu khác thì khơng phải lĩnh vực nào cũng có thị trƣờng đƣợc nhƣ thế, nhiều tổ chức đến nay cịn khơng có nổi một sản phẩm hay dịch vụ nào đó định hình, cho ngƣời khác liên tƣởng đến đƣợc thì làm sao có thể tạo lập đƣợc thị trƣờng. Điều này xuất phát từ chính bản thân của tổ chức, họ không phải là đơn vị có đủ năng lực hoặc sự nhạy bén với thị trƣờng để bắt kịp và thích ứng. Hoặc, họ có thể tạo đƣợc ra những sản phẩm nhƣng họ khả năng tìm kiếm thị trƣờng nhƣ một doanh nghiệp thì họ lại khơng có. Thực ra, bản thân tổ chức chƣa chủ động đƣợc thị trƣờng là một phần, nhƣng tính đặc thù lĩnh vực cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến thị trƣờng của tổ chức đó. Bản thân các tổ chức KH&CN cơng lập phần lớn từ trƣớc đến nay quen sống dựa vào Nhà nƣớc, có khơng ít các tổ chức khơng có nhu cầu tìm kiếm hay mở rộng thị trƣờng. Chỉ khi Nghị định 115 ra đời thì mới bắt đầu nghĩ đến các nguồn thu khác cho mình. Trong điều kiện Việt Nam chƣa có một quỹ đầu tƣ mạo hiểm nào hay các nhà bảo trợ kinh doanh, nhu cầu từ doanh nghiệp về nghiên cứu khơng nhiều thì thị trƣờng hay các nguồn thu khác cho các tổ chức KH&CN công lập của Việt Nam là vô

cùng khó khăn cùng với sự thiếu tự chủ từ trƣớc đến nay của rất nhiều các tổ chức khiến cho việc thực hiện chuyển đổi này lại càng thêm bế tắc.

Đề tài nhấn mạnh đến vấn đề thị trƣờng ở đây bởi lẽ, tài chính là yếu tố đầu tiên quyết định đến sự tồn tại, phát triển của một tổ chức. Ngay từ yếu tố đầu vào của mọi hoạt động đều cần phải cần đến tài chính: từ khâu trả lƣơng, mua sắm nguyên vật liệu, thiết bị, tài liệu, phƣơng tiện,… đều cần phải có kinh phí, mà kinh phí càng cao thì càng có điều kiện tiếp cận với những thiết bị, nguyên vật liệu, phƣơng tiện tốt, th đƣợc nhân lực có trình độ cao. Nếu khơng có chi phí cho các mục cơ bản đó thì rất khó để tổ chức có thể nghĩ đến đƣợc việc làm điều gì.

Quá trình hoạt động: đây là quá trình liên tiếp cần sự đầu tƣ, đầu tƣ về máy móc, về việc bổ sung các nguồn lực, nguyên vật liệu, chi phí cho nhà xƣởng, mặt bằng,…

Và đầu ra tuy là khâu thu hồi lại vốn, thu lãi nhƣng nếu khâu này khơng có chi phí đi trƣớc cho việc liên hệ, trao đổi, buôn bán các sản phẩm,… Nhìn chung khâu nào trong quá trình cũng đều cần đến tiền để duy trì và hồn thiện q trình.

Đó là cịn chƣa kể đến một đặc tính của nghiên cứu khoa học là tính rủi ro, để nghiên cứu ra một sản phẩm mới, để sản xuất đƣợc ra một công nghệ mới doanh nghiệp phải chỉ làm một lần đã thành cơng, có những tổ chức phải nghiên cứu rất nhiều và thất bại nhiều lần mới có thể tìm đƣợc thành cơng. Nghiên cứu dƣợc phẩm là một ví dụ điển hình. Một phân tích mới đƣợc thực hiện bởi Forbes đã đƣa ra một con số đáng kinh ngạc về những chi phí này. Một cơng ty dƣợc phẩm với hi vọng sẽ đƣa đƣợc một thuốc mới đến tay bệnh nhân đã phải đầu tƣ 350 triệu USD ngay từ trƣớc khi loại thuốc này có thể có mặt trên thị trƣờng. Mặt khác, có rất nhiều loại thuốc đƣợc đầu tƣ nghiên cứu nhƣng không thành công, các công ty lớn thƣờng đầu tƣ cho hàng chục dự án

nghiên cứu thuốc mới khác nhau cùng một lúc. Và chi phí các “đại gia” này bỏ ra cho việc nghiên cứu thuốc mới lên tới 5 tỷ USD5

Nếu bản thân các tổ chức KH&CN này khơng có chắc tay về tài chính thì khơng thể làm đƣợc bất cứ điều gì. Chính vì thế, một lần nữa xin đƣợc nhắc lại rằng, thị trƣờng là vấn đề vô cùng quan trọng đối với các tổ chức KH&CN công lập hiện nay nếu muốn chuyển đổi sang hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Thị trƣờng, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi ngƣời mua và

ngƣời bán (hay ngƣời có nhu cầu và ngƣời cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.6

Nhƣ vậy tức là khơng phải chỉ những gì nhìn thấy, sờ thấy mới là thứ trao đổi trên thị trƣờng, các loại hình dịch vụ cũng đều trở thành hàng hóa, các dịch vụ tƣ vấn, tham vấn của các tổ chức KH&CN cơng lập đều có thể trở thành sản phẩm mua bán đƣợc trên thị trƣờng. Nếu khơng có thị trƣờng thì mọi sản phẩm hay dịch vụ cũng chỉ tồn tại trong nội bộ mà khơng có giá trị kinh tế. Chính vì vậy, muốn thu đƣợc nguồn tài chính thì phải tạo đƣợc ra thị trƣờng, thị trƣờng càng lớn thì chứng tỏ dịch vụ hoặc sản phẩm của tổ chức đó càng có sức hút và đƣợc nhiều ngƣời đón nhận. Đồng nghĩa với nó là tỉ lệ thuận của lợi ích kinh tế.

Trong mối quan hệ với tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thị trƣờng đƣợc coi là cái gốc căn bản, giá trị để làm ra tiền.

Thị trƣờng quyết định về khả năng có thể đứng độc lập của các tổ chức KH&CN, điều này đƣợc thể hiện ở chỗ: Thị trƣờng tác động trực tiếp tới các hoạt động chung của các tổ chức, điều đó có nghĩa là, một tổ chức nếu có thị trƣờng thì định hƣớng hoạt động của họ sẽ rất rõ ràng, sẽ đi theo hƣớng mà thị trƣờng cần đó, khi đã đủ lớn mạnh mới mở rộng thêm sang các lĩnh vực khác, các hƣớng khác. Bản thân họ không hề lo về hƣớng đi nữa. Hƣớng đi, mục

5

Chiến lƣợc đầu tƣ R&D cho các công ty Dƣợc, http://namud.vn/chien-luoc-dau-tu-rd-cua-cac-cong-ty- duoc-p1/

tiêu là những điều căn bản đầu tiên và quan trọng cho mỗi tổ chức có thể hoạt động đƣợc trơn tru.

Bản thân những quan hệ trong thị trƣờng là trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa ngƣời bán và ngƣời mua, nhƣng nếu các tổ chức khơng có bất cứ hàng hóa và dịch vụ nào có thể trao đổi thì khơng thể hình thành thị trƣờng, đồng nghĩa khơng thể thu đƣợc tài chính. Nhƣng có một sự thật là hầu hết tất cả các tổ chức đang trong giai đoạn “ngại chuyển đổi” hiện nay là những tổ chức hoặc khơng có sản phẩm, dịch vụ nào đặc trƣng cung cấp cho thị trƣờng hoặc có sản phẩm nhƣng khơng tìm đƣợc thị trƣờng và khơng có khả năng mở rộng sản phẩm.

Ví dụ tiêu biểu là trung tâm tiết kiệm năng lƣợng và sản xuất sạch hơn tại Hải Phịng. Hiện nay họ đã có những sản xuất đầu tiên về hệ thống đèn LED nhƣng khó khăn trong việc tìm kiếm thị trƣờng và khả năng mở rộng thị trƣờng hạn chế nên khi đƣợc phỏng vấn, trung tâm cho biết chuyển đổi theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm là việc cần thiết và sớm muộn phải thực hiện nhƣng cần thêm thời gian.

Có thể nói, ngoại trừ những tổ chức nghiên cứu cơ bản vẫn đƣợc Nhà nƣớc duy trì việc cấp kinh phí hoạt động theo nhiệm vụ hàng năm thì các tổ chức KH&CN khác đều phải nhạy bén với thị trƣờng, tìm kiếm thị trƣờng để có thể tạo ra nguồn tài chính phục vụ đƣợc cho hoạt động và sự phát triển của tổ chức mình bởi chính vai trị quan trọng của thị trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 64 - 68)