Một số điển hình về nguồn kinh phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 68 - 72)

Bảng 2 : Mơ hình các tổ chức KH&CN

9. Nội dung

3.3. Một số điển hình về nguồn kinh phí

Nhìn lại sự thành cơng của một số các tổ chức KH&CN công lập ta nhận ra rất rõ vai trò của yếu tố thị trƣờng đầu tiên, sau đó mới là các đề tài, dự án, nhiệm vụ của nguồn ngân sách Nhà nƣớc nếu xét về mức độ quan trọng của 2 nguồn thu tài chính.

Quay lại trƣờng hợp của VPI, nguồn thu của VPI đƣợc phân ra thành 3 nguồn thu nhƣ sau:1) Nguồn thu từ các nhiệm vụ do Tổng cơng ty Dầu khí

Việt Nam giao (Chiếm khoảng 30% tổng nguồn thu); 2) Nguồn từ các đề tài, dự án do VPI tự kiếm từ bên ngoài (50% – 60%); 3) Nguồn từ Nhà nƣớc cấp (10% – 20%). Nhìn vào tỉ lệ này ta có thể thấy: Sở dĩ VPI sống tốt và phát triển mạnh nhƣ hiện nay là bởi từ chính 2 nguồn thu là các nhiệm vụ do Nhà nƣớc thơng qua Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam giao cho VPI và nguồn thu do dự án mà VPI kiếm đƣợc từ thị trƣờng. Đây là 2 nguồn thu quan trọng bậc nhất và chiếm đến 80 -90% tổng thu nhập hàng năm của VPI, giúp VPI mở rộng mạng lƣới, lấn sang các lĩnh vực khác (nhƣ cho thuê địa ốc). Nhƣng, phải thừa nhận rằng, VPI may mắn hơn các tổ chức khác ở chỗ lĩnh vực hoạt động rất đặc thù. Nhƣ đã nói ở trên Nhà nƣớc thơng qua Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam giao các đề tài, nhiệm vụ cho VPI (dầu khí hiện nay đang là một trong những lĩnh vực quan trọng, liên quan đến vấn đề năng lƣợng nên rất đƣợc ƣu ái) và cịn có một nguồn kinh phí hoạt động thƣờng xuyên do Nhà nƣớc cấp. Điểm này của VPI đã đáp ứng đƣợc khoản 1 điều 7 của Nghị định 115 về các nguồn thu tài chính, VPI có “Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Nhà nƣớc do các cơ quan nhà nƣớc giao, đặt hàng trực tiếp hoặc thông qua tuyển chọn, đấu thầu và đƣợc cấp theo phƣơng thức khoán trên cơ sở hợp đồng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ giữa cơ quan nhà nƣớc và tổ chức khoa học và công nghệ.”

Nhƣ thế, VPI đã giải quyết thành công yêu cầu đầu tiên về tài chính theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm là có các nhiệm vụ đƣợc giao, đƣợc đặt hàng hoặc đấu thầu từ Nhà nƣớc.

Một ví dụ khác về Liên hiệp khoa học sản xuất sản phẩm kỹ thuật cao tại Hải Phòng. Sở KH&CN Hải Phòng đánh giá đây là một tổ chức KH&CN công lập chuyển đổi thành công nhất của Hải Phòng theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Theo kết quả phỏng vấn thu đƣợc thì nguồn thu của Liên hiệp này dựa vào 2 nguồn chính là 1) các nhiệm vụ do Nhà nƣớc thơng qua Sở KH&CN Hải Phịng giao; 2) Nguồn thu do bán sản phẩm trên thị trƣờng.

Đây là lý do mà Liên hiệp khoa học sản xuất sản phẩm kỹ thuật cao rất tự tin khi tiến hành chuyển đổi theo hƣớng của Nghị định 115

Nhƣ vậy, có điểm chung giữa 2 đơn vị chuyển đổi thành cơng này mấu chốt chính là ở khâu nguồn tài chính. Cả 2 đơn vị đều đáp ứng tốt khoản 1a điều 7 của Nghị định 115 về nguồn tài chính.

Xét đến yếu tố thị trƣờng, chỉ tính riêng đến các nguồn thu khác do VPI kiếm từ bên ngoài chủ yếu là qua các hoạt động tƣ vấn, thăm dò của các dự án trong và ngoài nƣớc thuê đã đem lại cho VPI đến 50% - 60% nguồn thu (nguồn thu từ 20 trung tâm của VPI đóng góp hàng năm lên đến hàng trăm tỉ, do yếu tố bảo mật, con số này không đƣợc phép cơng khai). Ngồi ra, theo phỏng vấn sâu lãnh đạo của VPI thì con số này hàng năm vẫn tăng đều, nguồn thị trƣờng của VPI không chỉ dừng lại tại đó. Bên cạnh những hoạt động trong lĩnh vực dầu khí, VPI hiện nay cịn đang hƣớng tới thị trƣờng địa ốc và lĩnh vực giáo dục. Qua ví dụ này để nhận thấy sự thành công của VPI sau khi chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm là mạnh mẽ nhƣ thế nào.

Một trƣờng hợp chuyển đổi thành công khác theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm mà dấu ấn của thị trƣờng sâu đậm nhất chính là thành cơng của Viện máy và dụng cụ công nghiệp (IMI). Nguồn thu của tổ chức này về cơ bản cũng đƣợc cấu thành từ 2 nguồn chính là từ các đề tài, dự án của Nhà nƣớc cấp (tỉ lệ này rất thấp, chỉ 0,6 %) và nguồn tự chủ quan trọng nhất thu đƣợc từ thị trƣờng của tổ chức này (tỉ lệ 99,4%). Không thể phủ nhận rằng thị trƣờng của IMI là vô cùng lớn và xu hƣớng mở rộng thị trƣờng của IMI ngày một cao. Nguồn tài chính của IMI khơng bị phụ thuộc vào Nhà nƣớc, các nguồn thu do chính tổ chức này tự kiếm đƣợc hồn tồn có thể ni sống và sống rất tốt tồn bộ hệ thống.

Hai ví dụ về VPI và IMI là những tổ chức có thị trƣờng rất mạnh, khơng kém gì một doanh nghiệp chun về kinh doanh. Nhƣ vậy, với hai ví dụ điển hình cho việc chuyển đổi thành công theo hƣớng tự chủ, tự chịu

trách nhiệm này thơi ta có thể nhận ra điểm chung là cả hai tổ chức này đều đã làm rất tốt khoản 2, điều 7 của Nghị định 115 “Nguồn thu từ các hoạt

động sự nghiệp, bao gồm: thu từ phí và lệ phí theo quy định; thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ; thu từ hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, hợp đồng chuyển giao công nghệ; thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh; thu sự nghiệp khác (nếu có).”

Nhƣ vậy, Nghị định 115 đƣa ra 2 nguồn kinh phí quan trọng nhất là ngân sách Nhà nƣớc thông qua đấu thầu đề tài và nguồn kinh phí do hoạt động sự nghiệp mang lại thì những tổ chức thành cơng đã làm rất tốt điều 7.2 của Nghị định. Nếu tổ chức nào cũng có thể đáp ứng đƣợc cả điều 7, hoặc chỉ cần đáp ứng tốt điều 7.2 thơi thì hồn tồn có thể tiến hành tự chủ, tự chịu trách nhiệm đƣợc.

Tuy nhiên, điều này là rất xa vời. Bởi, nhƣ đã phân tích trong mục

3.1 và 3.2, khơng phải tổ chức KH&CN cơng lập nào cũng có thể đấu thầu đƣợc nhiệm vụ của Nhà nƣớc, không phải tổ chức nào cũng nhận đƣợc những nhu cầu của thị trƣờng.

Đối với trƣờng hợp của VPI, đây là tổ chức khá đặc biệt từ chính lĩnh vực mà tổ chức này hoạt động. Dầu khí là một trong những nhiệm vụ chiến lƣợc của Nhà nƣớc, lĩnh vực đặc thù, nhiệm vụ nghiên cứu không bị cạnh tranh với tổ chức nào, nguồn kinh phí cho nhiệm vụ này là khá lớn. Chính vì thế mà tổ chức này hoạt động rất mạnh.

Đối với IMI, từ khi đƣợc thành lập năm 1973, IMI đã có gốc là một công ty TNHH 1 thành viên, nên dù ít hay nhiều gốc này có ảnh hƣởng khá lớn đến tƣ tƣởng tự lực của chính tổ chức. Với tƣ duy nhƣ một doanh nghiệp thì việc xây dựng tên tuổi, có những mối quan hệ hợp tác làm việc trong và ngoài nƣớc và quan trọng là thiết lập cho mình một thị trƣờng để hƣớng đến đã giúp IMI có rất nhiều những lợi thế. Ngồi ra, với đặc điểm của ngành cơ khí - luyện kim, IMI có rất nhiều cơ hội để nghiên cứu tạo ra sản phẩm mà

nhu cầu thị trƣờng đã đang và sẽ cần đến. Chính vì thế bản thân hai tổ chức này có rất nhiều lợi thế trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho thị trƣờng và có nguồn thị trƣờng vơ cùng lớn.

Chính vì thế, những thành tích nhƣ VPI, nhƣ IMI khó có thể trở thành phổ biến với mọi tổ chức KH&CN công lập đƣợc.

Thơng qua một số ví dụ trên có thể nhận ra rằng, đối với các đơn vị đã chuyển đổi thành công theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm thì chính yếu tố thị trƣờng đã giúp hình thành lên nguồn tài chính quan trọng nhất cho đơn vị.

- Điều 7 trong Nghị định 115 quy định về nguồn kinh phí xem ra có vẻ là hợp lý nhƣng thực chất là rất “bất cập”, điều này chỉ có thể áp dụng đƣợc với một số trƣờng hợp không nhiều các tổ chức thuộc lĩnh vực chiến lƣợc hay đặc thù, các tổ chức có những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng đƣợc những u cầu của thị trƣờng thì mới có thể thực hiện đƣợc điều 7.

- Để thực hiện đƣợc điều 7, bản thân các tổ chức này phải là những đơn vị có nguồn lực (đặc biệt là nhân lực) đủ mạnh, có nguồn tài trợ về kinh phí từ phía Nhà nƣớc ổn định nếu khơng phải tự tạo ra cho mình những sản phẩm mà thị trƣờng hiện nay đang cần đến. Ngồi ra, phải xóa bỏ đƣợc tƣ duy cũ đã ăn mòn từ trƣớc tới nay về vấn đề “bao cấp”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 68 - 72)