CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO
1. NhŨTig nghiên cứu về vị thế người lãnh đạo
VỊ thế lãnh đạo là một khái niệm được nghiên cứu rộng rãi trong các lĩnh vực khoa học như: xã hội học, chính trị học và tâm lý học. Những nghiên cứu về vị thế lãnh đạo có thể xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau song ít nhiều đều có giá
trị thực tiễn cao vì nó giúp cho việc đổi mới lề lối và phưong pháp lãnh đạo; đưa ra những yêu cầu cơ bản về đạo đức, tài năng cần có ờ người lãnh đạo.
Trong lịch sử đã có nhiều quan điểm về vị thế người lãnh đạo; song người có ảnh hưởng tới quan niệm hiện đại về vị thế lãnh đạo là G.Tarđa (1843-1904). Theo ông, đa phần dân chúng khơng có khả năng sáng tạo xã hội một cách độc lập mà chủ yếu là do đóng góp của các cá nhân có óc sáng tạo, có tài năng. Một số tác giả khác cũng cho rằng lịch sừ là kết quả sáng tạo của các cá nhân lịch sử (Karleile, Emerson), hay của các siêu nhân (Ph.Nitche). Những quan điểm trên tuy có nhấn mạnh đến vai trò của cá nhân trong lịch sử song chưa thấy được mối quan hệ biện chứng giữa cái khách quan và cái chủ quan trong vị thế lãnh đạo; chưa thấy được ý nghĩa của mơi trưịmg xã hội, của giáo dục, hoạt động thực tiễn của quần chủng đối với sự phát triển đạo đức và tài năng của cá nhân.
Chủ nghĩa Mác-Lênin xem xét vai trò của cá nhân trong mối tương quan với giai cấp mà nó đại diện, với ý chí của giai cấp và yêu cầu lịch sử của thời đại. V.I.Lênin đã nhấn mạnh đến vai trị của Đảng chính trị - nhân tố đại diện giai cấp và lãrủi đạo giai cấp trong đó các thành viên trong Đảng và các cá nhân đã được thử thách, lựa chọn, và lãnh đạo là những cá nhân ưu tú nhất được bầu lên từ những thành viên đó.
- Lý thuyết về phẩm chất ngưịd lãnh đạo
- Lý thuyết về những phẩm chất dựa trên việc tìm hiểu những phẩm chất đặc biệt mà nhờ đó người lãnh đạo thành công ở vị thế của mình. Để chứng minh quan điểm này, các nhà nghiên cứu quan tâm phân tích các nhân tố, sự kiện, yêu cầu của vị thế lãnh đạo. Có thể dẫn ra một số ý kiến sau:
+ V.Balinxki nêu ra các phẩm chất: khoẻ mạnh, cẩn thận, có tư chất thơng minh, phản ứng nhanh, có kinh nghiệm, được đào tạo về lý luận phổ thơng, có các kỹ năng và năng lực chun mơn, trình độ đạo đức cao, có sáng kiến, kiên quyết, có khả răng thơng qua quyết định, hiểu được tình hình xung quarừ., dũng cảm trong đời sống hàng ngày, hiểu biết con người, lịch thiệp, có ý thức tu dưỡng, có khả năng đốn trước, khả níng tổ chức, ra mệnh lệnh, phối hợp và kiểm tra.
+ K.Đavít cho rằng có mối quan hệ tưong quan rất sít sao giữa hoạt động quản lý có hiệu quả và trình độ trí lực cao.
+ R.S.Bâyxi cho những phẩm chất cơ bản của người lãnh đạo ìí có sức khoẻ, kiên nhẫn, cương quyết, có khả năng thuyết
phục, khơng sợ trách nhiệm, có trí thơng minh khác thường.
+ J.M.Blech trong cuốn Phát triển tài năng của người dưới quyền cho rằng: biết tự trọng, có lương tri, tính cương
nghị, tính kiên trì trong cơng tác tổ chức và quản lý, có khả năng lập kế hoạch, biết cách đổi xử với mọi người, thông thạo công việc, hiểu con ngưòd, dũng cảm là những phẩm chất lý tưởng của người lãnh đạo.
+ Ngay từ thế kỷ XI, O.V.Mavriky đã đưa ra những yêu cầu đòi với người lãnh đạo như sau:
"Người ta muốn thấy người lãnh đạo nghĩa cả và cơng bằng, có kinh nghiệm trong công việc, thông minh và quyết đốn. Đối với mọi việc có thái độ bình tĩnh và tự tin, bình dị và biết Idem chế trong cư xử, không quá bận tâm về bản thân và những nhu cầu của mình, lường tránh tíiứi tham lam và vụ lợi; bởi người vụ lợi thì người gần gũi, thân cận không yêu mến m à kẻ thr thì coi khinh.
Người lãnh đạo phải tơn trọng các quyền của thuộc cấp, ít ngủ và thường suy nghĩ trong tương lai phải làm gì.
Biết quyết đoán, hành động mau lẹ, thẳng không kiêu, bại khơng nản, biết tiên đốn, biết người và giao việc chính xác, thưởng phạt cơng minh, tránh xa kẻ láu cá.
Quá nghiệt ngã sẽ khiến người ta hận, bao dung độ lượng khiến người ta khinh nhờn".
Từ lâu, các nhà tâm lý học Thụy Điển đã dẫn ra tới 50 yêu cầu đối với người lãnh đạo. Đặc biệt trong tác phẩm của R.Stốcđin đã tổng kết hom 100 cơng trình nghiên cứu về vấn đề này và cho rằng phần lớn các tác giả nhấn mạnh các phẩm chất sau đây: sức khoẻ, trí tuệ sắc sảo, ý chí vững chắc, nhiệt tình cao, năng lực tổ chức tài giỏi, am hiểu và gần gũi mọi người, khả năng nắm bát thời cơ, quyền lực có bề ngồi hấp dẫn, khả năng hùng biện, hài hước.
Đặc biệt trong tác phẩm Lãnh đạo và quản lý - một nghệ
thuật, Ganton Courtois đã xác định những phẩm chất sau:
"niềm tin vào công việc, ý nghĩa của quyền lực, óc quyết đốn và sáng tạo, tinh thần kỷ luật, năng lực thực hiện, trầm tĩnh và tự chủ, óc thực tế, tầm nhìn xa, hiểu rộng, biết người, lòng khoan dung, lịng nhân ái, tơn trọng nhân phẩm của người khác, sự cơng bằng, tính cương quyết, gương mẫu, tính khiêm nhường là những phẩm chất nhân cách cần có người lãnh đạo - quản lý hiện đại".
Có thể nói ràng việc nghiên cứu, đề xuất những phẩm chất lý tưởng của người lãnh đạo được phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước với nhiều ý kiến khác nhau và nó đã có ảnh hưởng
tích cực trong việc rèn luyện, chuẩn bị, đào tạo nguồn lãnh đạo,
quản lý từ những năm 30 đến những năm 50 của thế kỷ XX. Cho đến nay nhiều nước vẫn đặt ra tiêu chuẩn cho ngưòả lãnh đạo, quản lý nhưng cách tiếp cận nghiên cứu, đề xuất đã hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Ngoài những mặt tích cực, lý thuyết về phẩm chất, đặc biệt là ở những nghiên cứu trước những năm 50 cùa thế kỷ XX cũng có những hạn chế nhất định. Theo ý kiến của nhà tổ chức học người Ba Lan S.Kơvalépxki thì mồi quan điểm của từng tác giả cho ràng nổi bật, riêng biệt của người lãnh đạo thì tất cả mọi người ai cũng mong muốn có.
- Lý thuyết tình huống
Lý thuyết này muốn khẳng định vị thế, phẩm chất của người lãnh đạo phụ thuộc vào hoàn cảnh xă hội, vào tình huống trong quản lý. Các tác giả V. Dille, T.Hobtone cho rằng quá trình hình thành những hồn cảnh cụ thể quy định việc lựa chọn người lãnh đạo và quyết định hành vi, cách tiếp thu và giải quyết của người đó. Chính vì vậy những phẩm chất của người lãnh đạo chỉ là tưcmg đổi.
Lý thuyết tình huống được các tác giả E.Phromm, D. Rismen phát triển và cho rằng, trong xã hội hiện đại, những hồn cảnh, tình huống ln thay đổi và vị thế lãnh đạo chi giành cho những ai có khả năng nhạy bén, linh hoạt, biết định hướng đúng.
2. Vấn đề nhân cách người lãnh đạo
Nghiên cứu về những phẩm chất lứiân cách của người lãnh đạo được nhiều tác giả trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt là ở Liên Xô cũ quan tâm (A.M.Òmarốp (1984), E. X.Kurornin, J.F. Vônkốp, Iu. N.Emelianốp (1904), V.I. Mikheép (1979), P.M.Kéc-N. Lutôxkin (1976). v.v). Theo V.I.
T.ênin, tiên chnan đánh giá và lựa chọn ngưòi lãnh đạo cân chú ý: về mặt trung thực, về lập trường chính trị, về mặt hiểu biết công việc, về năng lực quản lý. Nhiều người nghiên cứu đã có những quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về phẩm chất nhân cách của người lãnh đạo dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.