Những nghiên cứu của các tác giả trong nước

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 1 (Trang 119 - 121)

III. NHỮNG CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2. Những nghiên cứu của các tác giả trong nước

Các tác giả nước ngồi đã có quan niệm như vậy, còn các nhà nghiên cứu trong nước thì sao? Trong nước cũng có khá nhiều tác giả, nhóm các tác giả nghiên cứu và đưa ra các quan niệm, chẳng hạn:

Nguyễn Phúc Ân cho ràng uy tín gồm hai phần. Một là, cái uy là phần quyền lực do xã hội quy định, do Nhà nước hoặc cấp trên bổ nhiệm vào một chức vụ nào đó. Hai là, cái tín là'*5ự tín lứiiệm, là lịng tin, là ảnh hưởng đối với những người xung quanh, được mọi ngưịã tơn trọng, q mến.

Những cơng trình nghiên cứu trong tâm lý học và xã hội học đều cho rằng uy tín chân chính và đích thực chỉ có được khi cái uy luôn đi đối với cái tín. Nếu 2 phần tưong xứng với nhau, tưong quan hợp lý với nhau và bổ sung cho nhau sẽ nâng nhau lên, làm cho uy càng thêm mạnh và tín càng thêm bền. Nếu có uy mà khơng có tín thì sớm muộn uy cũng bị sụp đổ và ngược lại nếu có tín mà khơng có uy thì tác dụng của tín sẽ bị hạn chế rất nhiều.

Tác giả Nguyễn Quang u ẩ n cho rằng: Uy tín là sự kết hợp hài hoà giữa 2 yếu tố quyền uy và sự tín lửiiệm của mọi

người đồi vái bòn thân ngưòi quản lý, lãnh đạo.

Các tác giả cuốn giáo trìrứi Tâm lý học quản lý- Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, H, 1997, trang 169 viết: Uy tín cá nhân là tổng hoà các đặc điểm, phẩm chất tâm lý - xã hội của

bản thân người lãnh đạo, được xã hội thừa nhận phù hợp với những yêu câu khách quan của lao động.

Các tác giả cuốn Giáo trình Tâm lý học Quân sự. Học viện Chính trị quân sự, Nxb Quân đội nhan dân, H, 1989 viểt: Uỵ tín là năng lực của một người hay một nhóm người có thể điêu khiên được hành vi, hoặc suy nghĩ của người khác không dựa trên sự băt buộc.

Bên cạnh quan niệm của các nhóm tác giả các giáo trình tâm lý học, thì một số cuốn từ điển cũng có những quan niệm vê uy tín:

Trong “Từ điển Tâm lý học” của Nguyễn Khắc Viện. Uy tín được hiêu là do cái Tài, cái Đức, năng lực, cách xử thế, thuật ăn nói tạo nên”. Cách hiểu này chủ yếu nhấn mạiứi đến cơ sở tạo dựng uy tín.

Trong “ Từ điển Tiếng Việt” do Văn Tân chủ biên cho răng: Uy tín là tín nhiệm do tài năng đạo đức tạo nên.

Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên lại coi: Uy tín là sự tín rứiiệm nể phục của mọi người.

- Cuốn từ điển “Từ và ngữ tiếng Việt” do tác giả Nguyễn Lân biên soạn thì quan niệm: Uy tín chính là một thế mạnh nào đó được mọi người thừa nhận và mến phục, tin yêu.

Có thể khái quát lại rằng, cho đến nay có nhiều tài liệu trong nước và nước ngoài nghiên cứu về uy tín, nhiều giáo trình tâm lý học xã hội, tâm lý học quản lý đề cập đến vấn đề uy tín của người lãnh đạo. Xuất phát từ những góc độ khác nhau nên cũng đưa ra những cách hiểu có đơi chút khác nhau về uy tín người lãnh đạo. Tuy nhiên, ở họ cũng có quan điểm tương đối thống nhất ở một số điểm, như: Uy tín cần phải có sự thống nhất giữa 2 yếu tố quyền lực và sự tín nhiệm. Để có được uy tín đích thực thì người cán bộ cần phải trau dồi, tu dưỡng những phẩm chất tư tưởng - chính trị, tâm lý - đạo

đức và những phẩm chất năng lực. Hay nói cách khác là phải có sự tin tường, tín nhiệm, yêu nếm của quàn chúng nhân dân đối với mình.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 1 (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)