Bản chất tâm lý của việc quản lý con ngưò

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 1 (Trang 44 - 45)

Như chúng ta biết, việc quản lý con người, quản lý tập thể con người là nhiệm vụ chính cùa việc quản lý không phải chỉ là đối với tồn xã hội mà cịn đối với từng cấp, từng ngành, từng tổ chức nằm trong phạm vi của nó. Có thể nói, con người có vai trị chủ đạo trong hệ thống quản lý. Trong lĩnh vực quản lý người ta xem xét con người và hoạt động của con người trên ba góc độ:

+ Con người với tư cách là chủ thể quản lý + Con người với tư cách là khách thể quản lý + Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý.

Con người và tập thể không thụ động trước những tác động quản lý, bởi vì mỗi con người đều cỏ ý chí, có ý thức, có những lợi ích và nhu cầu riêng, có nhận thức về những sự kiện. Trong hệ thống quản lý, con người có thể tiếp nhận những quyết địrửi quản lý, tuân theo những quyết định đó, và cũng có thể khơng tiếp nhận hoặc tiếp nhận ở một mức độ nhất định. Chính vì thế, trong việc quản lý con người, sự tác động lẫn nhau giữa hệ thống quản lý và hệ thống bị quản lý không thể theo quy định cứng nhắc mà cần phải linh hoạt, mềm dẻo.

Vậy, vấn đề đặt ra là có thể quản lý con người, điều chỉnh được công việc và hàiứi vi cùa con người hay không? Quản lý con ngưịd là quản lý cái gì?

N hư chúng ta biêt, con người sồng trong xã hội không

thể tách khỏi người khác và xã hội mà nó ln có mơi quan hệ mật thiết, gắn bó với mọi người xung quanh, với tập thể và xã hội. Do đó, quản lý, lãnh đạo con người ứong xã hội chúng ta không thể tách họ khỏi việc quản lý tập thể, xã hội. Quản lý con

người một cách có khoa hục là phải thiết lập được sự hài hòa, tối ưu giữa những lợi ích, nguyên vọng và sự phát triển của cá nhân, của tập thể và điều hòa được những yêu cầu của cá nhăn, của tập thê và xã hội đổi với nhau.

Trong chủ nghĩa Tư bản, dù có phát triển cao như thế nào thì về cơ bản chức năng quản lý của nó vẫn là giám sát, đàn áp, bóc lột người lao động, thao túng công việc và hành vi của con người, vì thế, theo c. Mác nó đã dần dần làm tha hóa con

người, khiến con người thành "cỗ máy" chi biết phục tùng. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa của chúng ta, việc quản lý con người và các tập thể lao động trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội có nghĩa là tổ chức một cách hợp lý hoạt động của

từng người, của từng tập thể, là tổ chức có hiệu quả đời sổng kinh tế, chính trị - xã hội và tinh thần cùa họ; là giáo dục con người tham nhuần những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chỉ Minh; giúp họ sống và làm việc theo pháp luật, theo quy định về đạo đức cách mạng.

Quản lý con người là một cơng việc khó khăn, phức tạp khơng phải ai cũng có thể làm được. Với quan điểm về bản chất quản lý con người như trên, chủng ta có thể luận giải nó qua các mặt cụ thể sau đây:

a) Quản lý con người trước tiên là phải xác định được vị

trí đủng đắn của mỗi người trong tập thể, trong hệ thong xã hội, quy định rõ chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ và vai trò của họ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 1 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)