Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về uy tín người lãnh đạo.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 1 (Trang 121 - 124)

III. NHỮNG CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO

3. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về uy tín người lãnh đạo.

Minh và Đảng ta về uy tín người lãnh đạo.

Chủ nghĩa Mác - Lênin cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của xã hội, xã hội chủ nghĩa là cơ sở tiền đề, điều kiện cho sự hình thành các quan điểm mới về con người, nhân cách con người và vấn đề uy tín của con người trong các mối quan hệ xã hội... Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã khẳng định nguồn gốc, tính khách quan, vai trị của uy tín trong việc duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội.

Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng: Mọi hoạt động cùng nhau của con người đòi hỏi, một mặt phải có những cá nhân giữ vai trò quản lý, chỉ huy, lãnh đạo, mặt khác phải có những người bị lãnh đạo, bị quản lý. Trong q trình đó tất yếu xuất hiện một hình thức đặc thù của quan hệ xã hội, đó là quan hệ giữa lãnh đạo và người phục tùng. Hình thức cùa mối quan hệ này có thể được duy trì và phát triển tốt trong điều kiện vô cùng quan trọng đó là: Người lãnh đạo phải có “uy tín”. Muốn vậy, người lãnh đạo phải có “quyền uy” thực sự buộc mọi người phải tuân thủ, phải phục tùng một cách tự giác, tự nguyện. Khi bàn về quyền uy, Ph.Ănghen cũng đã khẳng định quyền uy một sức mạnh chân thực chỉ có thể được xây dựng trên cơ sờ những cá nhân có đầy đủ các phẩm chất và năng lực phù hợp với các chuẩn mực giá trị của xã hội, được mọi người thừa nhận và tuân theo. Sự tuân theo của mọi người đối với một người (nhất là người đứng đầu), là sự phục tùng một cách khách quan, dường như mang tính “bắt buộc”.

Uy tín cá nhân được hình thành một cách khách quan do nhu cầu của cuộc sống xã hội, nó bắt nguồn từ những điều kiện

vật chất xã hội, từ quan hệ người - người trong hoạt động của cộng đồng. Chính vì vậy, trong cơng tác tổ chức và quản lý xã hội ln cần những người có đủ quyền uy - uy tín tham gia vào công việc lãnh đạo và quản lý xã hội. Quyền uy - uy tín của người lãnh đạo giữ vai trò hết sức quan trọng, đơi khi nó giữ vai trị quyết định cho sự tồn vong của một tổ chức, một tập thể. Ph.Àngghen viết: “Trên một chiếc tàu đi giữ biển cả thì lại càng thấy rõ horn hết là cần phải có quyền uy, horn nữa phải có quyền uy độc nhất. Trên tàu lúc gặp nguy biến thì sinh mệnh của mọi người phụ thuộc vào sự phục tùng tức khắc và không điều kiện của tất cả mọi người vào ý chí của một người” *' Àngghen còn nhấn mạnh “muốn tiêu diệt quyền uy trong đại cơng nghiệp chính là muốn trở về cái xa kéo sợi” '^

Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội đã làm thay đổi tận gốc những quan hệ xã hội cũ để tạo ra những quan hệ xã hội mới dựa trên cơ sờ của sự bình đẳng về chính trị, kinh tế, xã hội,...v à do đó quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo cũng được thay đổi một cách căn bản. Trong quan hệ này xuất hiện những đặc trưng mới, đó là quyền uy thực sự được xây dựng trên cơ sờ của những phẩm chất, năng lực và các giá trị nhân cách người lãnh đạo để qua đó tạo dựng nên uy tín của mình. Chính vì thế, loại “uy tín” này có quyền lực (quyền uy) thực sự mạnh mẽ nó có sức hấp dẫn, thu hút, lôi cuốn người khác, buộc người khác phải tuân theo, phục tùng một cách tự nguyện, tự giác.

Quyền uy của những người cộng sản - Theo quan điểm của những nhà kinh điển, được xây đ^mg trên cơ sờ hoàn toàn khác so với thứ quyền uy quan liêu dưới chế độ Tư bản và dưới

“ C .M ác- Ph.Ãnghen - toàn tập, T18, NXB CTQG, H,1995, tr 420 V.I.Lênin - toàn tập, T14, NXB Tiến Bộ, M, 1979

con mắt của các học giả tư sản. V.I.Lênin cho ràng: Quyền uy đó là quyền uy cùa cuộc đấu tranh mn hình mn vẻ trong hàng ngũ của chính đội quân xã hội chủ nghĩa toàn thế giới. Quyền uy đó mà những người vô sản, nhân dân lao động, những người tiến bộ và u chuộng hịa bình phải đổ mồ hơi, sức lực, trí tuệ và cả xưomg máu của mình mới giành lại được.

Tham gia vào chính quyền của Nhà nước XHCN là những người được bầu, chọn vào các chức vụ lãnh đạo, trước hết họ phải là người có những phẩm chất cần thiết về chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực quản lý, có trinh độ kiến thức chuyên môn sâu về một ngành nghề nhất định nào đó và có sự am hiểu rộng ở nhiều lĩnh vực khoa học có liên quan... Theo CMác và Ph.Ảngghen, đó là những người “có nhiều trí tuệ hom một chút, nhiều sự phân minh trong tư tưởng hơn một chút... và kiến thức rộng”, đó là những người trung thàiứi, tiêu biểu cho lý tưởng và lẽ sống của giai cấp vô sản, họ cũng chi là những người “giành được cương vị, có tín nhiệm” khơng chỉ bàng “tài năng”, bàng “những kiến thức về lý luận” mà còn phải bằng “lịng trung thực và tính kiên quyết”. Chính những phẩm chất và năng lực ấy sẽ tạo ra “quyền” và “uy lực” chính trị, tinh thần vững chắc cho nhà lãnh đạo là điều kiện thuận lợi cho họ có khả năng thu hút, lơi kéo, buộc mọi ngưịà phải phục tùng mình một cách tự giác, về điều này V.I. Lênin cũng đã từng dạy: “ ...vai trò lãnh đạo của toàn bộ phong trào, đương nhiên không phải là giữ vững bằng quyền uy mà bàng uy tín, bàng nghị lực, bằng kinh nghiệm phong phú hơn, bằng kiến thức về lứiiều mặt hơn và bằng tài năng nhiều hơn”.

Tóm lại: Chủ nghĩa Mác - Lênin với cách quan niệm mới về con người, về bản chất nhân cách của con người, cho nên vấn đề uy tín cũng có những nội dung mới khác hẳn về chất so với cách quan niệm về uy tín của chủ nghĩa Tư bản và các học

giả Tư sản. Mặc dù, các ơ n g khơng nói nhiều đến uy tín, nhưng lại bàn nhiều về quyền uy. Song, quyền uy theo quan điểm của hai Ông là: “ ...Quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề”. Với chính quyền của Nhà nước vơ sản nói chung và những người cộng sản nói riêng muốn khẳng định được “quyền uy” thực sự của mình địi hỏi ở họ phải có uy tín cao với xã hội. Uy tín đó là kết quả của quá trình rèn luyện, phấn đấu không mệt mỏi về mọi mặt khiến những người xung quanh phải nể phục, tin tưởng, tuân theo một cách tự giác, tự nguyện.

V.I.Lênin quan tâm và đề cập rất nhiều đến vấn đề uy tín, vai trị của uy tín cá nhân, đặc biệt là uy tín người quản lý, lãnh đạo trong quá trình đấu tranh trấn áp kẻ thù và xây dựng chế độ mới. Người lãnh đạo muốn hoàn thành nhiệm vụ của mình thì phải là người thực sự có uy tín cao trong tập thể, với xã hội. Uy tín đó là kết quả của sự tác động biện chứng giữ uy tín chính trị, uy tín đạo đức và uy tín chun mơn nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 1 (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)