Xu hướng này vẫn hiện diệ nở những năm đầu của thế kỷ XX, khi một nền tiểu thuyết mới theo mơ hình phương Tây đã bắt đầu được hình thành Lê Hữu Phúc – người viết lời nói đầu cho tác phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hệ thống lời bình ở Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ trong mối quan hệ với phần chính văn (Trang 37 - 40)

mơ hình phương Tây đã bắt đầu được hình thành. Lê Hữu Phúc – người viết lời nói đầu cho tác phẩm

Tố Tâm – ý thức được rằng “Tố Tâm ra đời chắc có độc giả tự hỏi rằng người ta viết một quyển tiểu

thuyết tất phải có một chút mục đích gì về ln lý, vậy thì tâm lý tiểu thuyết có liên lạc gì với đạo xử thế, cách làm người và câu chuyện là chuyện thuộc về ái tình, biết đã bổ ích gì cho giáo dục, đang lúc này bạn thiếu niên ta cần đem hết tâm hồn thờ một chủ nghĩa thiêng liêng về tương lai chủng tộc?” nên đã dành khá nhiều lời để bảo vệ tác phẩm này: “Độc giả xem quyển Tố Tâm xin nhớ là một quyển tâm lý tiểu thuyết, không phải là một tấm gương đúc sẵn cho người ta theo. Quyển Tố Tâm chỉ

Có thể thấy, việc Nho giáo đặt tiểu thuyết ra ngoài giới hạn của văn và coi đó là những thứ khơng đáng để người quân tử chú ý tới đã tác động không nhỏ tới sự phát triển của thể loại này ở thời trung đại. Dù yêu thích tiểu thuyết, nhà nho Đông Á vẫn không giấu được mặc cảm của người viết những tác phẩm “ngoại đạo”, chính vì vậy, bằng những cách khác nhau, họ đã vượt qua rào cản khắt khe của quan niệm chính thống để xây dựng nên một nền văn học tự sự phong phú, nhiều màu sắc với sự đa dạng của tiểu thuyết kỳ ảo (chí quái, truyền kỳ), tiểu thuyết tài tử - giai nhân, tiểu thuyết công án, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết võ hiệp…

1.2.2. Truyền kỳ

Tên gọi “truyền kỳ” dường như được khai sinh từ tập tiểu thuyết Truyền kỳ của Bùi Hình đời Vãn Đường, nhưng những tác phẩm mang màu sắc truyền kỳ đã có từ đời Sơ Đường. Trải qua một thời gian dài, nó trở thành tên gọi chung để chỉ các sáng tác lấy cái “kỳ” làm hạt nhân cơ bản. Nhưng không chỉ ghi những việc kỳ lạ, khác thường như chí qi, truyền kỳ cịn biểu hiện ý thức làm tiểu thuyết của văn nhân, nghĩa là người sáng tác chủ động sử dụng cái “kỳ” như một phương tiện để thực hiện ý đồ nghệ thuật của mình. Mơ thức sáng tác truyền kỳ có thể là bạn bè gặp nhau, “đêm ngày bàn luận, lần lượt kể chuyện lạ mình biết” (Nhâm thị truyện), hoặc “gặp ở quán khách, đêm nghe chuyện lạ, kể hết những gì được biết” (Lư giang Phùng ảo

truyện), sau đó, câu chuyện được hồn thiện hóa về mặt nghệ thuật, đồng thời hư cấu

thêm nhiều tình tiết, sắp đặt lời thoại, khắc họa nội tâm nhân vật…, nghĩa là được tái sáng tác một cách có mục đích, để trở thành một tác phẩm nghệ thuật đan xen giữa thực và ảo, chân và ngụy. Vậy nên, truyền kỳ đã hấp dẫn khơng ít tác giả, khiến việc

đôi lứa thiếu niên kia phải nhầm lỗi, nhầm lỗi mà không tự biết, để đến lụy mình mà phiền cho gia đình xã hội. Nhầm lỗi những gì, nguyên nhân, năng lực kết quả ra làm sao, tác giả bày tỏ ra rất rõ. Tác giả đã chịu khó thăm dị ở đáy con sơng tình kia mà cắm biển, nhắn cùng những bạn thiếu niên đương lảng vảng trên bờ sông, trong khi cần phải để tâm vào những chủ nghĩa cao xa khác, mấy chữ rằng: ĐÂY LÀ GHỀNH CAO, VỰC THẲM! Ấy đó là cơng tác giả chép lại chuyện, mà chính đó là

sáng tác truyền kỳ trở thành một trào lưu và đạt được nhiều thành tựu dưới thời Đường. Đến giai đoạn Minh – Thanh, truyền kỳ tiếp tục phát triển với hàng loạt nhà văn như Sái Vũ, Tống Mậu Trừng, Vương Hiến Định, Vương Chước, Trần Đỉnh, Vương Sĩ Trinh, và đặc biệt là Bồ Tùng Linh với tập truyện Liêu trai chí dị - một tác phẩm đỉnh cao và nhanh chóng trở thành điển phạm cho những tác giả sau đó mơ phỏng, học tập. Khơng chỉ được u thích bởi sĩ đại phu Trung Quốc, truyền kỳ cịn được đón nhận bởi độc giả nước ngoài. Theo Trương Tiến truyện Đường thư,

những sách của Trương Sác như Du tiên quật, Triều dã kiểm tái, Long cân phượng thủy phán đều được các sứ bộ Tân La (Triều Tiên) và Nhật Bản đem vàng bạc châu

báu ra mua (Dẫn theo [81 III, tr.301]). Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu đã sớm du

nhập vào Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, lưu truyền trong một số trí thức thời ấy và đã tạo được sự hâm mộ nhất định, rồi được các văn nhân phỏng tác thành những tập truyền kỳ mới như Truyền kỳ mạn lục (Việt Nam), Kim Ngao tân thoại (Triều Tiên), Cà tỳ tử, Vũ nguyệt vật ngữ (Nhật Bản)...

Thuộc lĩnh vực tiểu thuyết nên truyền kỳ đương nhiên cũng chịu chung sự coi thường của nhà nho đối với thể loại này. Song bản thân nguồn gốc và đặc trưng của truyền kỳ lại càng khiến nó trở thành “ngoại thư” theo quan điểm Nho gia. Vốn xuất phát từ những câu chuyện lưu hành trong dân gian, truyền kỳ nói riêng và truyện kỳ ảo nói chung đã tự liệt mình vào hàng những lời “thất đức” như quan niệm của Khổng tử (Luận ngữ). Bên cạnh đó, với hạt nhân là cái kỳ ảo, truyền kỳ cũng như truyện kỳ ảo nói chung đã đi ngược lại truyền thống “Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần” của Nho gia. Vốn coi trọng sự thực lịch sử, sùng bái sử học, coi đó là sự thể hiện trực tiếp của “đạo”, nên ngay cả với các tiểu thuyết giảng sử có bảy phần thực, ba phần hư như Tam Quốc diễn nghĩa, nhà nho vẫn bày tỏ mối ác cảm vì nó chứa đựng hư cấu nghệ thuật, vẫn là “niết tạo không thuyết” (đặt điều vô căn - Lê Quý Đôn), huống hồ là những tác phẩm vừa nói đến chuyện quỷ thần, vừa lấy cái “kỳ” làm cốt tử để hấp dẫn người đọc như chí quái, truyền kỳ. Vậy nên, mặc dù Vũ Quỳnh hiệu đính Lĩnh Nam chích quái bằng quan điểm của một nhà sử học nghiêm cẩn,

nhưng Đặng Minh Khiêm khi đánh giá về Vũ Quỳnh vẫn đề cao ông trong tư cách tác giả của tập Việt giám thông sử chứ khơng phải là tư cách người viết truyện chí quái: “Việt giám nhất thiên chân khả pháp/ Hưu ngơn chích qi hựu truyền kỳ” (Một thiên

Việt giám thực đáng làm mẫu mực/ Đừng nói đến chích quái với truyền kỳ) (Việt

giám vịnh sử thi tập) (Dẫn theo Vũ Thanh, [112, tr.756]). Cịn Tiễn đăng tân thoại, vì

là “chuyện qi dị, tơ điểm bằng những lời nói vơ căn cứ”, khiến cho “khơng chỉ có bọn lêu lổng đường chợ đua tranh nhau đọc mà đến cả nho sĩ học kinh điển cũng sao nhãng việc học hành, ngày đêm không ngớt đàm luận” mà bị xếp vào loại “tà thuyết dị đoan”, “làm cho nhân dân bị mê hoặc rối loạn” và đã bị đốt và cấm khắc in, lưu hành dưới thời Minh Anh Tông13, đến khi truyền sang Hàn Quốc, lại tiếp tục bị sĩ đại phu nước này phê phán: “Thơ văn từ hoa lệ cịn khơng nên đọc, huống hồ những sách như Tiễn đăng tân thoại, Thái bình quảng ký… có thể làm tâm chí con người mê loạn. Từ khi Thánh thượng biết sách ấy mê lầm mà ra lệnh cấm đốn, thực đã có cơng lớn trong việc hồi chuyển phong khí văn chương vậy. Lại tấu rằng: (…) Tiễn đăng tân thoại là sách đáng chỉ trích nhất, thế nhưng Hiệu thư quán lại tự ý cung cấp tư

liệu, dẫn đến có bản khắc trong thiên hạ, điều này khiến bậc chí sĩ khơng khỏi đau lịng, khơng ít người muốn dẹp bỏ bản khắc của nó, nhưng nó vẫn lưu hành liên tục trong thiên hạ cho đến tận ngày nay, chốn dân gian người ta tranh nhau khắc bán, trong đó những chuyện nam nữ gặp nhau làm chuyện dâm loạn, những chuyện thần qi thực khơng ít” (Triều Tiên vương triều thực lục)14. Phỏng theo Tiễn đăng tân thoại, Lý Trinh sáng tác Tiễn đăng dư thoại, nhưng tập truyền kỳ này đã khiến ông

không được đưa vào miếu thờ các bậc hiền sĩ ở làng (Theo Cô thụ bao đàm – Lý Mặc, Thiếu thất sơn phòng bút tùng – Hồ Ứng Lân…), thậm chí như bức thư gửi bạn của Thẩm Quang Dụ, “một triều thần đưa sách này ra nơi họp mặt chung cũng bị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hệ thống lời bình ở Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ trong mối quan hệ với phần chính văn (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)