Các nhà nghiên cứu, các giảng viên, các sinh viên đại học, các cơng chức thƣờng là nhà nghiên cứu chuyên nghiệp là khách hàng thƣờng xuyên của các cơ quan lƣu trữ.
Các số liệu thống kê chỉ ra rằng, từ năm 1986, số lƣợng ngƣời đến với lƣu trữ ngày càng tăng, đặc biệt số lƣợt độc giả là các giáo sƣ, tiến sĩ, nghiên cứu sinh, sinh
viên đến từ các nƣớc Anh, Pháp, Mỹ, Canađa, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc... đến nghiên cứu tại các TTLTQG để khai thác tài liệu phục vụ các cơng trình nghiên cứu, viết sách, viết luận án với nhiều đề tài về Việt Nam thuộc các thời kỳ lịch sử khác nhau. Tại TTLTQG I, “chỉ tính trong 40 năm, từ năm 1962 đến năm 2002 đã cĩ hơn 24.000 lƣợt độc giả trong nƣớc và ngồi nƣớc đến nghiên cứu và khai thác tài liệu lƣu trữ tại phịng đọc. Trong thời kỳ 20 năm đầu tiên (1962-1982) mới chỉ cĩ khoảng 3.400 lƣợt độc giả, thì đến thời kỳ 20 năm sau (1982-2002), số lƣợt độc giả đã lên tới 21.000 lƣợt ngƣời [49, 162].
Các đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời nƣớc ngồi, khi nghiên cứu và viết về Việt Nam, tác phẩm của họ sẽ đƣợc xuất bản bằng tiếng nƣớc ngồi để truyền tải thơng tin đến với độc giả nƣớc ngồi. Ví dụ: cuốn Hanọ - Le cycle des métamorphoses, Pierre Clément và Nathalie Lancret chủ biên (Hà Nội - Chu kỳ của những đổi thay ngƣời dịch: Mạc Thu Hƣơng, Trƣơng Quốc Tồn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội, 2003), trong đĩ cĩ đề cập hệ thống bản đồ sớm nhất về Hà Nội cho đến bản quy hoạch phát triển khơng gian đến năm 2020 mới lập, ngƣời xem cĩ thể kiểm chứng đƣợc những khu vực đã đƣợc hình thành và phát triển theo đúng kế hoạch, cũng nhƣ những ý tƣởng khơng bao giờ thực hiện đƣợc..., hoặc các đề tài "Quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc giai đoạn 1954-1975" của Yasuda Masako, "Mối quan hệ Việt-Hàn từ năm 1955-1975" của Ku Su Jeong khai thác tài liệu tại các phơng Đệ nhất cộng hồ, Đệ nhị cộng hồ hiện đang đƣợc bảo quản tại TTLTQG II; đề tài "Ảnh hƣởng của đơ thị đến mơi trƣờng sống của khu phố cổ Hà Nội" của Miki Yoshizumi khai thác tài liệu tại TTLTQG I; đề tài "Âm nhạc và đời sống âm nhạc ở Việt Nam giai đoạn 1860-1920" của Jann Pasler (Hoa kỳ) tại TTLTQG I, II; đề tài "Những vấn đề phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục và quan hệ ngoại giao của Việt Nam giai đoạn 1945-1975" của Alec Gordon Holcombe (Hoa kỳ).... Qua các cuốn sách, các đề tài nghiên cứu đĩ, văn hố, đất nƣớc con ngƣời Việt Nam sẽ đƣợc các nhà nghiên cứu nƣớc ngồi đƣa "Việt Nam đến với bạn bè quốc tế".
Các đối tác này thƣờng là những khách hàng kỹ tính và thƣờng muốn nhận đƣợc tối đa các dịch vụ của cơ quan lƣu trữ mà họ cho là đặc biệt dành việc nghiên cứu của
họ. Cĩ thể lấy ý kiến của Giáo sƣ Vũ Dƣơng Ninh làm ví dụ “cần cơng khai hố các nguồn tƣ liệu lịch sử để cung cấp cho các nhà nghiên cứu nguồn tƣ liệu đƣơng thời xác thực để từ đĩ cĩ thể nhìn rõ hơn một thời kỳ đã qua, đánh giá đúng đắn các sự kiện và nhân vật, tạo dựng hình ảnh chân xác hơn, gần với thực tiễn khách quan hơn... ”, “thực hiện quy chế dân chủ và bình đẳng trong việc tiếp cận và khai thác tƣ liệu, xố bỏ đặc quyền của một cơ quan hoặc cá nhân, hình thành những khu vƣờn cấm” mà nhiều nhà nghiên cứu khơng đƣợc phép bƣớc vào” bởi qua những trang tài liệu gốc” ngƣời đọc cĩ thể thấy đƣợc những cơng lao, những đĩng gĩp và cả những sai lầm của ngƣời xƣa và việc nhìn nhận giá trị nhân vật lịch sử sẽ sáng tỏ hơn, cĩ căn cứ hơn, định cơng luận tội rõ ràng hơn” [33,09] hoặc nhƣ PGS.TS Shaw Malarney (Nhật Bản) tự khẳng định “tơi là độc giả hơi địi hỏi” cũng nhƣ những ý kiến của độc giả Liza Dunmond (Canađa) gĩp ý về việc chờ đợi hồ sơ đƣợc cung cấp, cung cấp hồ sơ theo yêu cầu, cách giải thích của nhân viên lƣu trữ đối với các yêu cầu của độc giả, hệ thống tra cứu hồ sơ.... (phụ lục 7).