Tăng cƣờng quan hệ song phƣơng và đa phƣơng với các tổ chức quốc tế và các nƣớc để giới thiệu Việt Nam với bạn bè và các đồng nghiệp quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động văn hóa đối ngoại trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 86 - 89)

tế và các nƣớc để giới thiệu Việt Nam với bạn bè và các đồng nghiệp quốc tế

Lƣu trữ Việt Nam đã hợp tác với các tổ chức quốc tế nhƣ: Hội đồng Lƣu trữ Quốc tế (ICA), Chi nhánh Lƣu trữ Đông Nam Á thuộc Hội đồng Lƣu trữ Quốc tế (SARBICA) (1986), Hiệp hội Quốc tế Lƣu trữ nói tiếng Pháp (AIAF) (1991) và lƣu trữ các quốc gia: Liên Bang Nga, Pháp, Trung Quốc, Campuchia, Lào, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Cu ba…, tham gia các hoạt động tham quan, khảo sát, đào tạo, trao đổi nghiệp vụ, triển lãm tài liệu lƣu trữ và đóng vai trò chủ nhà tổ chức nhiều hội thảo quốc tế (1995, 2004, 2008, 2009) về các vấn đề của ngành Lƣu trữ để trao đổi, tham khảo và chia sẻ kinh nghiệm về công tác lƣu trữ với bạn bè đồng nghiệp các nƣớc đồng thời thúc đẩy các quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia.

Thời gian tới, Lƣu trữ Việt Nam cần tăng cƣờng các quan hệ song phƣơng và đa

phƣơng với các tổ chức quốc tế và các nƣớc để trao đổi, tham khảo và chia sẻ kinh

nghiệm và kêu gọi đầu tƣ, hợp tác và chuyển giao công nghệ về công tác lƣu trữ. Đặc biệt là, trong các chuyến tham quan, khảo sát nƣớc ngoài, ngoài báo cáo công tác các chuyến tham quan, các thành viên trong đoàn kiểm tra nên có các báo cáo, bài viết, bài tham luận chuyên sâu về các vấn đề đƣợc khảo sát, học tập trên Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam hoặc trang thông tin điện tử của Cục để có thể chia sẻ tới nhiều đồng nghiệp không có cơ hội đƣợc nghiên cứu học tập ở nƣớc ngoài.

Qua gần 20 năm đổi mới, trong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế, Lƣu trữ Việt Nam đã từng bƣớc trƣởng thành và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong việc gìn giữ và phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ quốc gia. “Trong con mắt bạn bè đồng nghiệp ở khu vực, giờ đây Lƣu trữ Việt Nam đã để lại ấn tƣợng tốt đẹp về một đội ngũ cán bộ năng động, một ngành đƣợc sự đặc biệt quan tâm của Chính phủ và có nhiều đóng góp thiết thực, hiệu quả cho hoạt động lƣu trữ quốc tế và khu vực” [28]. Chính vì vậy, vừa qua, Bà Vũ Thị Minh Hƣơng, Cục trƣởng Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc đã đƣợc bầu làm Phó Chủ tịch phụ trách quảng bá và xúc tiến Hội đồng Lƣu trữ Quốc tế nhiệm kỳ 2010-2012. Trong vai trò mới của mình, Bà Vũ Thị Minh Hƣơng sẽ có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển của Hội đồng Lƣu trữ quốc tế, góp phần giúp Lƣu trữ Việt Nam quảng bá hình ảnh của mình với các đồng nghiệp quốc tế, xúc tiến nhiều cơ hội hợp tác đa phƣơng và song phƣơng mới nhằm đạt mục tiêu “đƣa Việt Nam đến với thế giới và mang thế giới đến với Việt Nam”.

*** Tiểu kết

Trên cơ sở những vấn đề đƣợc trình bày tại Chƣơng 1 và Chƣơng 2 cũng nhƣ phân tích vai trò của các đối tƣợng tham gia vào quá trình triển khai hoạt động văn hoá đối ngoại, chúng tôi đã nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm khai việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại.

Để triển khai các giải pháp, trƣớc hết, các cơ quan lƣu trữ cần đổi mới nhận thức và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ nhƣ:

hoàn thiện hành lang pháp lý; đầu tƣ kinh phí và cơ sở vật chất; tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ; đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ lƣu trữ... đồng thời chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ hoạt động văn hoá đối ngoại với các hình thức đa dạng, phong phú; các cơ quan ngoại giao, văn hoá và thông tin, cần tăng cƣờng hợp tác, tuyền truyền và phối hợp cùng cơ quan lƣu trữ xây dựng, áp dụng thành công các giải pháp trên.

Mặc dù các giải pháp chƣa thật sự đáp ứng với tất cả yêu cầu thực tiễn cũng nhƣ mục tiêu của hoạt động văn hoá đối ngoại nhƣng đó là những giải pháp cơ bản nhất mà cơ quan lƣu trữ, cơ quan ngoại giao, văn hoá và thông tin cần quan tâm và triển khai thực hiện trong thời gian tới nhằm đạt mục tiêu “đƣa Việt Nam đến với thế giới và đƣa thế giới đến với Việt Nam”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động văn hóa đối ngoại trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)