Cán bộ ngoại giao, cán bộ làm công tác văn hoá, du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động văn hóa đối ngoại trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 46 - 47)

Đối với cán bộ ngoại giao: tài liệu lƣu trữ đƣợc cán bộ ngoại giao chú trọng trong việc nghiên cứu và khai thác nhằm viết lịch sử ngành, phục vụ đấu tranh về ngoại giao cũng nhƣ tổ chức các triển lãm. Năm 2005, tại triển lãm quốc gia “60 năm thành tựu kinh tế xã hội” Bộ Ngoại giao đã tham gia tổ chức gian triển lãm “60 năm Ngoại giao Việt Nam” với các tài liệu, tƣ liệu (bản đồ thế giới, ảnh,...) hiện vật (quốc kỳ các nƣớc, tặng phẩm,...) nhằm giới thiệu đến công chúng và bạn bè quốc tế về sự ra đời, trƣởng thành và mối quan hệ của Ngoại giao Việt Nam hiện đại với 169 nƣớc trên thế giới... Theo báo cáo, từ 2007 đến tháng 3 năm 2010, Bộ Ngoại giao phục vụ 500 lƣợt ngƣời nghiên cứu; 2511 hồ sơ, 225 tƣ liệu; 3711 ảnh; 06 đĩa hình; 02 hiện vật, cung cấp phần lớn tài liệu lƣu trữ phục vụ biên soạn các sách, làm phim và phục vụ triển lãm của các cơ quan, tổ chức…[01,05-06].

Đối với cán bộ văn hoá: các cán bộ của các bảo tàng gần đây đã chú trọng đến việc cùng hợp tác với lƣu trữ trong quá trình trƣng bày tài liệu lƣu trữ nhằm phát huy tối đa đƣợc những thuận lợi mà mỗi bên có đƣợc vì các bảo tàng từ lâu đã là điểm

đến của công chúng và có nhiều hiện vật độc đáo còn cơ quan lƣu trữ có số lƣợng và loại hình tài liệu lƣu trữ đa dạng phong phú. Các cơ quan bảo tàng và cơ quan lƣu trữ đã trở thành các đối tác chiến lƣợc trong những năm gần đây (Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội trƣờng Thống nhất (Thành phố Hồ Chí Minh),...) trong việc tham gia các hoạt động chung bằng cách cho mƣợn địa điểm, các hiện vật, tài liệu cũng giúp công chúng hiểu thêm về tài liệu lƣu trữ [24].

Tại một số bảo tàng, bên cạnh những hiện vật đặc sắc, quý giá vẫn có nhiều các các tài liệu lƣu trữ (bao gồm cả tài liệu chữ viết và hình ảnh) góp phần làm phong phú nội dung của chuyên đề trƣng bày đối với các khách tham quan nhƣ Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Quân đội (Hà Nội), Bảo tàng Văn hoá Chăm (Đà Nẵng)... tuy nhiên, qua thực tiễn tìm hiểu, chúng tôi thấy Bảo tàng Dân tộc học là nơi thu hút rất nhiều khách tham quan trong nƣớc và quốc tế, nhiều chuyên đề, số lƣợng tài liệu lƣu trữ để giới thiệu thông tin đến các khách tham quan đƣợc sử dụng khá khiêm tốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động văn hóa đối ngoại trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)