1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
1.2. ội dung cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát
1.2.1. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là phá bỏ thế biệt lập, xây dựng một nền
kinh tế mở
Tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế có nguồn gốc trong chiều sâu phát triển văn hóa truyền thống Việt am. Xã hội Việt am dưới sự cai trị của các triều đại phong kiến trong lịch sử, nước ta đã có những hoạt động bang giao với các
nước láng giềng và các nước trong khu vực nhằm giữ mối quan hệ hòa hiếu, mở rộng thông thương với các nước. ác đoàn sứ giả Việt am, trong các lần đi xứ đến thủ đô các triều đại Trung Quốc đã tranh thủ giao lưu với các đoàn, các sứ giả các nước Cao y, hật Bản nếu họ cùng có mặt tại đây. Qua sự giao lưu ngắn ngủi, nhỏ hẹp, nhưng các sứ thần cũng đã mang về Việt am nhiều tác phẩm văn hóa, nhiều bí mật ngành nghề để phát triển kinh tế, văn hoá trong nước.
Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam tiêu biểu là triều đại Tây Sơn dưới thời trị vì của vua Quang Trung (1753 - 1792), ông đã tiến hành cải cách, bên cạnh khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp thì ông rất chú trọng đến phát triển ngoại thương. ối với các thuyền buôn các nước phương Tây, vua Quang Trung thực hiện chính sách rộng rãi, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh ngoại thương, tiếp xúc với nền kinh tế tư bản phương Tây. ền ngoại thương nước ta dưới thời Quang Trung khác hẳn với ngoại thương thời vua ê - chúa Trịnh, chúa guyễn trước đó. ó xuất phát từ yêu cầu nội tại của nền kinh tế và đời sống của nhân dân, từ yêu cầu đẩy mạnh nền kinh tế hàng hóa. Tư tưởng “thông thương” tiến bộ của vua Quang Trung đã thể hiện nhãn quan kinh tế rộng mở, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại, nhằm phá thế biệt lập, xây dựng nền kinh tế mở: “mở cửa ải, thông thương buôn bán, khiến cho các hàng hóa không ngưng đọng để làm lợi cho dân chúng” [6, tr. 112]. Bước sang thế kỷ thứ XIX, nhà guyễn (1802 - 1945) cai trị đất nước bằng nhiều chính sách phản động một trong những chính sách đó là về ngoại thương, nhà guyễn thực hiện “bế quan tỏa cảng”, làm cho tiềm lực đất nước suy yếu, đất nước đứng trước họa xâm lăng của chủ nghĩa thực dân Pháp, ở nửa sau thế kỷ XIX. Trong bối cảnh lịch sử đó, các nhà yêu nước đương thời tiêu biểu như: ặng Huy Trứ (1825 - 1874), guyễn Trường Tộ (1830 - 1871), Bùi Viện (1844 - 1878), Phan Châu Trinh (1872 - 1926),v.v... đã đưa ra tư tưởng canh tân đất nước. ác nhà yêu nước có tư tưởng canh tân, đều nêu lên vấn đề cần mở cửa để tiếp thu, truyền bá văn minh phương Tây để phá thế biệt lập, mở mang dân trí, kinh tế, văn hóa được phát triển.
Tiêu biểu trong đó là tư tưởng cải cách của guyễn Trường Tộ với 58 điều trần - tức là 58 chương trình đề nghị canh tân đất nước gửi lên triều đình nhà guyễn, trong đó guyễn Trường Tộ đã đề cập tới nhiều vấn đề của đất nước như: kinh tế, quân sự, ngoại giao, giáo dục. Trong tư tưởng canh tân về kinh tế, ông rất chú trọng đến phát triển công - thương nghiệp. Ông nêu một số vấn đề có thể làm ngay được, không cần nhiều thiết bị, không đòi hỏi kỹ thuật cao. ó là tổ chức khai thác và xuất khẩu nông, lâm, hải sản, khoáng sản. Vì đó là những mặt hàng dễ khai thác và dồi dào. ể sớm xuất khẩu được nguồn tài nguyên đất nước, guyễn Trường Tộ đề nghị:
Một là, phải điều tra cơ bản các nguồn lợi và bắt tay vào khai thác. Ông đã nêu ra ba phương thức: 1. ho công ty nước ngoài vào khai thác rồi ta thu lợi một phần. 2. Ta với họ liên doanh. 3. Tự làm lấy.
Hai là, nhà nước mua tàu chở các mặt hàng nông, lâm, hải sản đến các nước bán rồi mua hàng hóa trong nước cần dùng đem về. Theo ông trước khi mua tàu, phải cử người sang Pháp, nh học về cách sửa chữa máy, như thế mới chủ động đỡ tốn kém thuê người nước ngoài.
Ba là, nhà nước phải tạo điều kiện và khuyến khích thương nhân buôn bán. hủ trương vay tiền của nước ngoài và kêu gọi nước ngoài đầu tư vào nước ta. Khi phân tích vấn đề này, guyễn Trường Tộ nêu lên nhiều điều lợi như sau: thu thuế chia lợi nhuận, giải quyết công ăn việc làm, học tập kỹ thuật, quản lý, mua bán hàng hóa, dịch vụ, tận dụng các công trình giao thông, y tế.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan những tư tưởng canh tân của các nhà yêu nước, trong đó có tư tưởng canh tân của guyễn Trường Tộ đã không được thực hiện một cách triệt để và thất bại. hưng điều đó cho thấy từ trong lịch sử dân tộc Việt Nam, ông cha ta đã sớm có hiểu biết về nhu cầu, kết quả, lợi ích của việc mở rộng thông thương, phá vỡ thế biệt lập với nước ngoài, để học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm quý báu của các nước ngoài để phát triển đất nước.
Nhà Nguyễn khước từ các chương trình cải cách, duy tân của những nhà ho, trí thức tiến bộ đương thời và từng bước đầu hàng trước họng súng xâm lược của thực dân Pháp. Xã hội Việt am dưới sự cai trị của thực dân Pháp, đã “cấm đi ra ngoài” một thủ đoạn bưng bít, cấm hoà nhập. Thực dân Pháp thống trị Việt am, nên mọi công việc ngoại giao của Việt am đều do chính quyền Pháp quyết định. Dân tộc Việt am “mất tự do”, nhân dân Việt cũng mất luôn quyền được hiểu biết, được hoà nhập, giao lưu với các nước trên thế giới.
Từ trong bối cảnh lịch sử đó, trên hành trình ra đi tìm đường cứu nước đi qua và làm việc, học tập, nghiên cứu tại nhiều quốc gia, Hồ hí inh đã nhận thấy một quốc gia, dân tộc muốn phát triển, phải thoát ra khỏi tình trạng biệt lập, mở cửa, tăng cường hợp tác với các nước khác. Tình trạng biệt lập, bế quan tỏa cảng chỉ làm đất nước suy yếu và đưa đến những hậu quả chính trị nghiêm trọng. Tháng 7 năm 1920, guyễn Ái Quốc - Hồ hí inh đã tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản, đi theo ánh sáng của chủ nghĩa ác - Lênin. Chính chủ nghĩa ác - ênin, đã cung cấp cho người thế giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng và những luận điểm, luận cứ mang tính khoa học về vấn đề mở rộng hợp tác quốc tế.
ác nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học từng khẳng định: Hợp tác quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế là một xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, xu hướng này ngày càng mạng mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu trong thời hiện đại. ác nhà kinh điển của chủ nghĩa ác - ênin cũng cho rằng, sự hợp tác trong xây dựng kinh tế, hình thành, phát triển bởi tác động của các yếu tố tự nhiên như: sự khác biệt giữa các vùng khí hậu, sự phân bố về tài nguyên và của các yếu tố xã hội như sự phân công lao động xã hội và nhu cầu trao đổi hàng hóa. hưng quan trọng hơn là do sự phát triển không đều giữa các quốc gia và giữa các ngành kinh tế. ó những quốc gia phát triển nhanh, đạt tới trình độ tiên tiến, có nước phát triển chậm hoặc đang ở trình độ lạc hậu nên đòi hỏi yêu cầu cần phải mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế.
uộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, với nội dung cơ bản là biến lao động thủ công thành lao động cơ giới hóa, đã đưa đến việc hình thành nền đại công nghiệp, thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế, hình thành thị trường thế giới. Vấn đề này C.Mác và Ph. ngghen viết: “ ại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới”, “Do bóp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất thế giới... Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến giữa các dân tộc” [18, tr. 26].
Việc cơ giới hóa sản xuất đã làm cho năng suất lao động tăng lên mạnh mẽ, tạo nên hàng loạt sản phẩm với giá thành rẻ hơn. hư . ác đã nói: “Giá rẻ của những sản phẩm của giai cấp ấy là trọng pháo bắn thủng tất cả những bức vạn lý trường thành và buộc những người dã man bài ngoại một cách ngoan cường nhất cũng phải hàng phục” [18, tr. 26]. V.I. Lênin đã từng khẳng định: ền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã vượt qua giới hạn của nền kinh tế làng xã, của các chợ địa phương, của từng vùng, rồi nó vượt qua giới hạn của từng quốc gia. Yêu cầu của việc giao lưu và trao đổi hàng hóa đã xóa bỏ tình trạng cô lập, đóng cửa giữa các quốc gia, thúc đẩy việc đi tìm thị trường ngoài biên giới, tìm nơi cung cấp nguyên liệu, tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa. Thực chất của vấn đề này là vừa phát huy lợi thế tiềm năng của chủ nghĩa tư bản, vừa khai thác tiềm năng, thế mạnh của các quốc gia khác. Sự hợp tác này có thể thực hiện bằng các hình thức huy động vốn, phương tiện máy móc kỹ thuật, khoa học và kinh nghiệm tổ chức, quản lý, đào tạo chuyên gia, cung ứng nguyên liệu và hàng hóa tiêu dùng.
Sau hiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật hiện đại đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển vượt khỏi biên giới các quốc gia, phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc trên phạm vi thế giới, làm cho nền kinh tế của các quốc gia phụ thuộc lẫn nhau, hình thành nền kinh tế thế giới như một hệ thống. Sự phát triển của mỗi quốc gia nằm trong mối liên hệ phụ thuộc, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau để
phát triển. hư vậy, yêu cầu khách quan của hợp tác kinh tế quốc tế xuất phát từ nhu cầu của sự phân công lao động, sự cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu và trao đổi hàng hóa nói chung. Bên cạnh đó là yêu cầu của việc trao đổi, kế thừa những thành tựu khoa học - kỹ thuật, văn hóa, văn minh nhân loại.
Trên hành trình ra đi tìm đường cứu nước, khảo sát thực tiễn, Hồ hí inh nhận thức và giải thích được nguyên nhân tại sao các quốc gia, dân tộc ở phương ông lại kém phát triển và suy yếu so với trước: “… nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương ông, đó là SỰ BIỆT ẬP” [21, tr. 284]. ây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn tới các nước ở phương ông kém hơn so với các nước phương Tây về trình độ phát triển. Vì vậy, muốn các nước ở phương ông phát triển, thì công việc đầu tiên phải làm là phá vỡ thế biệt lập, mở rộng thông thương, hợp tác với các nước bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế mở. ây là ý tưởng rất có giá trị, là chìa khóa cho sự phát triển của các quốc gia phương ông, được Hồ hí inh chỉ ra trong những năm tháng đầu tiên trên hành trình ra đi tìm đường cứu nước.
Việt am là một quốc gia phương ông, từ bối cảnh nước ta là xã hội phong kiến: nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất chưa phát triển, triều đình phong kiến nhà guyễn (1802 - 1945) thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”, làm cho đất nước ta rơi vào biệt lập, tiềm lực dân tộc suy yếu và thất thủ trước gót giầy xâm lược của thực dân Pháp. Trong khi đó, đất nước có nhiều tiềm năng chưa được khai thác, nhiều tiềm lực chưa được phát huy. hỉ có thông qua mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, xây dựng nền kinh tế mở, gắn với phân công lao động quốc tế, chúng ta mới nhanh chóng khắc phục được những hạn chế trong nền kinh tế và khai thác tốt hơn những tiềm năng, tiềm lực sẵn có.
Từ cách nhìn khoa học đó, hủ tịch Hồ hí inh trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, gười luôn chủ trương đặt Việt am trong mối liên hệ với thế giới, xây dựng một nền kinh tế mở từ đó giúp nền kinh tế nước ta phát triển, hướng tới mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống cho nhân dân. Xây dựng một nền kinh tế mở là một
nền kinh tế có giao dịch với các nền kinh tế khác. ền kinh tế này trái với một nền kinh tế đóng cửa, khép kín, trong đó không có xuất khẩu, không có nhập khẩu, không có các dòng di chuyển vốn. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, hủ tịch Hồ hí inh tuyên bố: “nước Việt am sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực”. iều đó được thể hiện rõ trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc
của hủ tịch Hồ hí inh: “... ối với các nước dân chủ, nước Việt am sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực:
a) ước Việt am dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình.
b) ước Việt am sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế.
c) ước Việt am chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của iên hợp quốc” [24, tr. 523].
Xây dựng một nền kinh tế mở là nền kinh tế có giao dịch với tất cả các nước khác, trong khi thực dân Pháp là kẻ thù của dân tộc, nhưng Hồ hí inh luôn: “hoan nghênh những người Pháp đem tư bản vào xứ ta khai thác những nguồn nguyên liệu chưa có ai khai thác”, “mời những nhà chuyên môn Pháp, cũng như ỹ, ga hay Tàu... giúp việc cho chúng ta trong cuộc kiến thiết nước nhà” [24, tr. 86]. Xây dựng một nền kinh tế mở, Việt am có thể cung cấp, xuất khẩu cho các nước nguyên liệu, nhân lực và học tập từ các nước ngoài kinh nghiệm, đồng thời nhận được sự hỗ trợ về vốn và công nghệ,v.v... để có thể có thêm điều kiện mở mang ngành nghề, phát triển kinh tế. Vì vậy, chúng ta có thể thấy rằng trong tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp kinh tế quốc tế không phải là để trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào sự giúp đỡ bên ngoài, mà là trên tinh thần tích cực và chủ động. Từ chính sự giúp đỡ đó, nước ta có thêm điều kiện để phát huy các nguồn lực bên trong đất nước, tạo thành một sức mạnh tổng hợp để xây dựng, kiến thiết nước nhà. hư vậy, sức mạnh, tiềm
lực của mỗi quốc gia, dân tộc tùy thuộc vào một phần quan trọng vào mức độ mở cửa, liên kết, hợp tác, quan hệ kinh tế với bên ngoài.
Trong Hiệp ước thương mại Xô - Pháp góp phần phát triển sự trao đổi kinh tế giữa đông và tây, Hồ hí inh đã nhìn nhận và khẳng định: “Trong tình hình hiện nay, những sự trao đổi kinh tế và văn hóa giữa các nước ngày càng phát triển là những cống hiến quan trọng cho sự nghiệp củng cố hòa bình và được nhân dân toàn thế giới nhiệt liệt hoan nghênh” [29, tr. 120]. Vì vậy, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế để phá vỡ thế biệt lập, xây dựng một nền kinh tế mở, là một tất yếu khách quan của lịch sử kinh tế thế giới, là một chính sách đúng đắn, phù hợp đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế nước ta, nhất trong điều kiện là một nước kém phát triển. ây là quan điểm nhất quán, mang tầm chiến lược của hủ tịch Hồ hí inh, là sự kế thừa, phát huy những giá trị truyền thống văn hóa dân tộc và chủ nghĩa ác