1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
2.1. Tác động của bối cảnh quốc tế và trong nƣớc đến quá trình mở rộng hợp tác
2.1.2. Bối cảnh trong nước
Thứ nhất, Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Từ nửa những năm 70 của thế kỷ XX, do duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp đối với nền kinh tế - xã hội, Việt am đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng này là sản xuất đình đốn; hàng hóa, nhất là lương thực, thực phẩm rất khan hiếm, là một nước nông nghiệp nhưng hàng năm nước ta phải nhập khẩu tới trên nửa triệu tấn gạo; lạm phát tăng vọt
với tốc độ “phi mã”, năm 1986 lạm phát lên tới 774,7%. Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn của tình hình trong nước và bối cảnh quốc tế khi đó, ảng ta vẫn vững vàng chèo lái con thuyền cách mạng. ại hội VI (1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật và nói rõ sự thật”, “Đổi mới hay là chết”, ảng ta đã nghiêm khắc tự phê bình, tiếp thu những sáng kiến trong nhân dân và đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trước hết là đổi mới tư duy về kinh tế. ột trong sự thay đổi về tư duy kinh tế là ảng ta xác định lại tư duy về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần kinh tế, thông qua uật ầu tư nước ngoài tại Việt am (tháng 12 - 1987).
Sau mười năm đổi mới, ại hội VIII của ảng diễn ra vào năm 1996, ảng ta xác định nước ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sau 30 năm đổi mới đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội, tiểu biểu là những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cũng gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của ảng, ảng ta phân tích và nhận định rằng: “... nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt...” [13, tr. 4]. hiệm vụ đề ra cho giai đoạn hiện nay là: xác định hệ tiêu chí nước công nghiệp theo hướng hiện đại; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu; huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển; chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế biển,v.v… ể thực hiện tốt nhiệm vụ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngoài việc phải phát huy cao độ nội lực của đất nước, chúng ta cũng rất cần nguồn vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm từ bạn bè và cộng đồng quốc tế. Từ những yêu cầu đó sẽ tác động rất lớn tới
chính sách mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta trong những năm tiếp theo của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bên cạnh đó, từ ại hội IX của ảng (tháng 4 - 2001), ảng ta xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, một trong những đặc trưng bản chất của nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mở. ặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường định hướng XH với nền kinh tế đóng, khép kín, đồng thời phản ánh xu hướng mở cửa nền kinh tế nước ta là tất yếu khi chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XH .
Thứ hai, tình hình chính trị trong nước ổn định, vai trò lãnh đạo của Đảng được giữ vững
ùng với những thành tựu về kinh tế, công cuộc đổi mới cũng đạt được những thắng lợi về chính trị, trong đó quan trọng nhất là giữ vững ổn định chính trị và vai trò lãnh đạo của ảng, trong bối cảnh: kinh tế - xã hội, lạm phát; đất nước bị bao vây, cô lập; các nước tài trợ nước ta bị khủng hoảng, sụp đổ. Sau sự sụp đổ của XH ở Liên Xô và ông Âu, không làm nhụt trí tinh thần của ảng và nhân dân ta trên con đường tiến lên xây dựng XH. Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước, ảng ta ngày càng thể hiện được bản lĩnh, vai trò lãnh đạo của mình. iều đó, được thể hiện rất rõ bằng những thành tựu to lớn sau 30 đổi mới đất nước. Trong Điều 4,Hiến pháp năm 2013, ghi nhận và khẳng định: ảng ộng sản Việt am - ội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt am, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa ác - ê nin và tư tưởng Hồ hí inh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo hà nước và xã hội; ảng ộng sản Việt amgắn bó mật thiết với hân dân, phục vụ hân dân, chịu sự giám sát của hân dân, chịu trách nhiệm trước hân dân về những quyết định của mình; ác tổ chức của ảng và đảng viên ảng ộng sản Việt am hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Sự lãnh đạo
của ảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng trong đó có mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế.
Thứ ba, trình độ phát triển của nền kinh tế nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới
ặc dù, sau 30 năm đổi mới đất nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước ta còn ở trình độ thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế được trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại, thì trong nhiều ngành kinh tế, máy móc còn cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. ao động thủ công và lao đông trong nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất của nền kinh tế nước ta còn thấp so với các nước. Kết cấu hạ tầng như hệ thống đường giao thông, bến cảng, thông tin liên lạc,v.v... còn lạc hậu, kém phát triển. Hệ thống giao thông kém phát triển làm cho các địa phương, các vùng, giữa Việt am với các nước thiếu đi sự liên kết. Do đó, không khai thác hết được được tiềm năng của từng địa phương, dẫn đến không phát huy được thế mạnh của nước ta trong sân chơi kinh tế của khu vực và thế giới. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hóa trên thị trường trong nước và cũng như thị trường nước ngoài còn rất hạn chế,v.v… Tất cả những hạn chế, yếu kém trên của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn tới quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của nước ta.
Thứ tư, các thế lực phản động trong và ngoài nước vẫn không ngừng âm mưu chống phá cách mạng nước ta
Trong khi khẳng định xu thế chủ đạo của thế giới hiện nay là hòa bình, hợp tác, cùng phát triển. Tuy nhiên, sau khi iên Xô và các nước XHCN ông Âu sụp đổ, Việt am trở thành một trong những trọng điểm chống phá của chủ nghĩa đế quốc. Âm mưu“Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ càng được thực hiện ráo riết và trắng trợn hơn. húng lợi dụng chiêu bài “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” và cả một số sai lầm của ảng ta trong lịch sử, của một số cán bộ, đảng viên. ác thế lực thù địch ra
sức xuyên tạc và bôi nhọ bản chất chế độ. húng kích động, lôi kéo những người bất mãn, những người nhẹ dạ cả tin và hám lợi chống lại ảng và chính quyền, đồng thời mưu toan cô lập, làm mất uy tín nước ta trên trường quốc tế. Bài học về các vụ bạo loạn ở một số tỉnh ở Tây Nguyên vào năm 2001 và 2004, vụ bạo loạn của công nhân ở khu công nghiệp Sóng Thần - Bình Dương năm 2014 đã cho thấy, đấu tranh làm thất bại các âm mưu chống phá cách mạng của thế lực phản động luôn luôn là vấn đề có ý nghĩa thời sự sâu sắc, góp phần rất lớn vào sự ổn định chính trị để xây dựng, phát triển kinh tế đất nước và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế.
goài ra, ở nước ta hiện nay đang tồn tại vấn đề là tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện của“tự diễn biến”,“tự chuyển hóa” trong một bộ phận cán bộ đảng viên, công chức, viên chức và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp; khoảng cách giàu nghèo, phân hóa xã hội ngày càng tăng, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp đáng lo ngại, làm giảm niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào ảng và hà nước. Bảo vệ chủ quyền biển, đảo đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn nghiêm trọng. Tình hình chính trị - xã hội ở một số địa bàn còn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định. hững vấn đề trên, tác động không nhỏ tới đường lối, chính sách mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta.
hư vậy, xuất phát từ nhìn nhận, phân tích, đánh giá bối cảnh quốc tế cũng như hoàn cảnh trong nước, chúng ta thấy tồn tại đan xen cả những thuận lợi và khó khăn, thách thức. iều đó, tác động rất lớn đến quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay. Vì vậy, trong công cuộc đổi mới đất nước ảng ta cần phải quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. Thực tiễn, sau 30 năm đổi mới, ảng ộng sản Việt am đã từng bước vận dụng linh hoạt, phát triển sáng tạo tư tưởng của gười về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đã và đang thu được những thành tựu vô cùng quan trọng trong công cuộc đổi mới và xây dựng XH ở Việt am hiện nay.