Đối tượng của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là tất cả các nước không

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng HCM (Trang 34 - 42)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

7. Kết cấu của đề tài

1.2. ội dung cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát

1.2.2. Đối tượng của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là tất cả các nước không

phân biệt chế độ chính trị - xã hội

Xuất phát từ mục tiêu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nhằm phá vỡ thế biệt lập, thu hút ngoại lực kết hợp với nội lực bên trong tạo nên một sức mạnh tổng hợp để xây dựng, chấn hưng, phát triển đất nước, từ đó không ngừng nâng cao đời sống của nhân

dân, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. hủ tịch Hồ hí Minh rất coi trọng và thực tế trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, gười luôn chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị - xã hội, để tăng thêm sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa các dân tộc. hủ tịch Hồ hí inh đã nhiều lần nói rõ và khẳng định: hân dân và hính phủ nước Việt am Dân chủ ộng hòa muốn: “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán một ai”, “một khi đã độc lập, Việt am sẽ đứng với tất cả các nước bầu bạn” và “...tin chắc rằng các nước dù chế độ xã hội khác nhau và hình thái ý thức khác nhau cũng đều có thể chung sống hoà bình được...” [30, tr. 12]. Ngay sau, ách mạng tháng Tám thành công năm 1945, trong bộn bề công việc, những khó khăn của chính quyền nhà nước non trẻ và thù trong giặc ngoài, hủ tịch Hồ hí inh vẫn trước sau như một tỏ rõ thiện chí: “Việt am sẵn sàng quan hệ ngoại giao và thương mại với tất cả các nước, Việt am sẽ giao dịch với tất cả các nước nào trên thế giới muốn giao dịch với Việt am một cách thật thà” [26, tr. 46].

Xuất phát từ quan điểm đó, sinh thời hủ tịch Hồ hí inh rất coi trọng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với các nước dân chủ, đặc biệt là các nước XHCN anh em: Liên Xô, Trung Quốc,v.v... Quan điểm đó của Hồ hí inh được thể hiện qua các chuyến thăm hữu nghị chính thức, trong các văn kiện của ảng và hà nước Việt am đã thể hiện rất rõ thiện chí này. ầu tháng 7 - 1957, hủ tịch Hồ hí inh đi thăm các nước xã hội chủ nghĩa; tháng 11 - 1957, gười tham dự Hội nghị 12 đảng cộng sản và công nhân các nước xã hội chủ nghĩa và Hội nghị 64 đảng cộng sản và công nhân quốc tế. hững hoạt động ngoại giao của hủ tịch Hồ hí inh nhằm: “Phát triển và củng cố thêm tình hữu nghị giữa ta và các nước anh em. àm cho nhân dân ta cũng như nhân dân các nước anh em thêm phấn khởi. âng cao thêm nữa địa vị quốc tế của nước ta. Tăng cường sự hiểu biết giữa nước ta và các nước anh em. Góp phần thắt chặt thêm tình đoàn kết giữa các nước trong đại gia đình xã hội chủ nghĩa. Tăng cường sự hợp tác

kinh tế và văn hóa giữa nhân dân ta và nhân dân các nước anh em” [31, tr. 102- 103]. Trong Hiệp ước thương mại Xô - Pháp góp phần phát triển sự trao đổi kinh tế giữa đông và tây, Hồ hí inh đã đề cập sự cần thiết cần phải mở rộng hợp tác với Liên Xô: “Sức mua của khối dân chủ nhân dân rất lớn. Buôn bán với khối dân chủ có thể dùng lối lấy hàng đổi hàng. Thấy rõ lợi ích buôn bán với iên Xô và các nước dân chủ nhân dân, nhiều chính phủ tư bản và nhiều giới kinh doanh phương Tây bất chấp sự ngăn cấm của đế quốc ỹ đã ký nhiều hiệp ước và hợp đồng thương mại với iên Xô và khối dân chủ nhân dân, như hiệp ước Xô - Phần an, Xô - Anh, Xô - Pháp,v.v..” [29, tr. 119].

ối với Trung Quốc - một nước lớn có quan hệ lịch sử lâu đời với Việt am. Ngay từ những năm 1940, gười đã khẳng định: “Trung - Việt khác nào môi với răng. ôi hở thì răng buốt, cứu Trung Quốc là tự cứu mình” [23, tr. 218]. gười chủ trương đặt cách mạng Việt am trong mối liên hệ mật thiết với Trung Quốc, một trong những điều kiện quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta và trong công cuộc xây dựng đất nước. Thực tế, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc ỹ xâm lược và thời kỳ sau khi kết thúc chiến tranh từ 1975 - 1991, nước ta đã nhận được khối lượng vật chất, các phương tiện, máy móc, đào tạo các chuyên gia và các thợ kỹ thuật mà các nước XHCN anh em đã dành cho Việt am, điều này được hủ tịch Hồ hí inh khẳng định rất rõ: “... iên Xô và nước ộng hoà hân dân Trung Hoa đã quyết định giúp đỡ nước chúng tôi tổng cộng là 1.530 tỷ đồng Việt am trong những năm sắp tới. ác nước dân chủ khác cũng có sự giúp đỡ quý báu đối với công cuộc khôi phục của chúng tôi. Sự giúp đỡ đó được tiến hành dưới hình thức trao cho chúng tôi dụng cụ, máy móc và nhân viên kỹ thuật; nhiều khu vực kinh tế và văn hoá Việt am được hưởng sự giúp đỡ đó...” [30, tr. 113]. iều đó đã chứng minh tính hiệu quả và khoa học của đường lối mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của Chủ tịch Hồ hí inh.

ặc biệt, hủ tịch Hồ hí inh cũng rất chú trọng mở rộng hợp tác với các nước láng giềng, các nước trong khu vực ông am Á và các nước bạn. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, hủ tịch Hồ hí inh luôn khẳng định tình đoàn kết, hữu nghị và sự hợp tác với nhân dân các nước láng giềng trên bán đảo ông Dương, với các nước châu Á và châu Phi. Với các nước ông Dương, gười chú ý xây dựng tình hữu nghị, hợp tác toàn diện, đoàn kết keo sơn trên cơ sở của những người cùng cảnh ngộ, chung kẻ thù, cùng khát vọng độc lập, tự do. gay sau khi Việt am tuyên bố độc lập, hủ tịch Hồ hí inh đã tích cực xúc tiến việc hình thành liên minh chiến đấu giữa ba nước Việt am, ào và ampuchia. Tình đoàn kết quốc tế cao cả, trong sáng và vô tư đó xuất phát từ nhu cầu khách quan góp sức cùng nhau đánh bại kẻ thù chung để bảo vệ sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc.

ối với ào cùng chung lý tưởng chiến đấu, Việt am - ào tuy là hai nước nhưng chung một dãy Trường Sơn và đều bị thực dân Pháp thống trị, áp bức và đế quốc ỹ xâm lược. uốn đánh thắng đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc, giải phóng khỏi ách áp bức mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân thì mỗi nước không thể đấu tranh riêng lẻ. Quan hệ Việt am - Lào, là quan hệ đặc biệt quy định sự sống còn của hai dân tộc. Vì vậy, đặt ra yêu cầu tất yếu về sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa hai dân tộc Việt am - Lào trong lịch sử chống ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ đất nước. Tư tưởng đó được Hồ hí inh khẳng định xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, khi sáng lập ặt trận Việt inh, trong chương trình hành động của ặt trận, gười khẳng định: “ iên hiệp và thân thiện với tất cả các dân tộc hèn yếu, nhất là dân tộc iên, ào, Tàu, Triều Tiên, Ấn ộ”. Trong Thư chúc tết Việt kiều ở Lào và Thái Lan năm 1946, gười viết: “ ào và Việt là hai nước anh em. ối quan hệ giữa hai dân tộc rất là mật thiết. ối với kiều bào ta làm ăn sinh sống ở đất nước ào thì ào lại như là một Tổ quốc thứ hai. Tục ngữ có câu: “Bán bà con xa, mua láng giềng gần” “ý nghĩa là như thế” [24, tr. 161]. Quan điểm này càng thể hiện rõ trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc của gười: “ ối với ào và iên, nước Việt am tôn trọng độc

lập của hai nước đó và bày tỏ lòng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳng tuyệt đối giữa các nước có chủ quyền” [24, tr. 523]. Trong Trả lời phỏng vấn nhà báo Pháp Lêô Phighe, năm 1950, gười lại tiếp tục khẳng định: “Ba nước sẽ bang giao với nhau trên nguyên tắc bình đẳng hoàn toàn và tôn trọng độc lập quốc gia của nhau” [26, tr. 436]. ây là quan điểm có ý nghĩa chiến lược thể hiện tầm nhìn vượt thời đại của Hồ hí Minh có giá trị rất lớn đối với cách mạng Việt am trong quá khứ và hiện tại ngày nay, khi mối quan hệ giữa ba nước ông Dương hiện nay bị ảnh hưởng, chi phối rất nhiều bởi các cường quốc, nước lớn.

ối với các nước châu Á, hủ tịch Hồ hí inh thể hiện quan điểm của mình rất rõ trong Trả lời phỏng vẫn hãng thông tấn Ăngtara (Inđônêxia): “Hỏi: hủ tịch dự đoán tương lai của Việt am, của châu Á và chung của thế giới sẽ như thế nào? Trả lời: ước Việt am độc lập muốn hợp tác thân thiện với tất cả các nước anh em ở châu Á và giữ mối giao hảo với toàn thế giới” [26, tr. 143]. Ở khu vực am Á, hủ tịch Hồ hí inh rất chú trọng mở rộng hợp tác với Ấn ộ. Hồ hí inh trong suốt cuộc đời của mình, đã dành rất nhiều tình cảm cho nhân dân và đất nước Ấn ộ. guyễn Ái Quốc - Hồ hí inh chính thức cầm bút viết báo từ tháng 6 - 1919, bài viết đầu tiên của gười về phong trào cách mạng là bài Phong trào cộng sản quốc tế - Đông Dương

(5 - 1921), bài thứ hai, chính là bài Phong trào cách mạng Ấn Độ, đăng ở tạp chí a Revue Communiste, số 18/19, tháng 8/9 năm 1921. gay trong những năm tháng đầu tiên của hành trình tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc, Hồ hí inh đã có những nhận xét đầy sâu sắc về sự liên hệ cần thiết giữa hai quốc gia Việt am và Ấn ộ, gười đã từng viết: “Trước làn sóng như vậy..., ế quốc nh không biết xoay xở ra sao... t ra, chúng có thể tự an ủi khi thời hạn rời khỏi Ấn ộ của chúng đã đến, bằng cách tự nhủ rằng chúng đã tàn nhẫn kéo theo sự sụp đổ của đế quốc Pháp, đang hoạt động ở ông Dương một cách xấu xa” [21, tr. 60]. guyễn Ái Quốc - Hồ hí inh đã viết rất nhiều về Ấn ộ: Thư từ Ấn Độ, Phong trào công nhân ở Ấn Độ, Nông dân Ấn Độ, Phong trào công nhân và nông dân miền Đông Ấn Độ,v.v... Những chứng cứ lịch

sử đó minh chứng rằng guyễn Ái Quốc - Hồ hí inh đã có chủ định rất rõ về việc cần phải hiểu Ấn ộ thật kỹ càng. Phải chăng, guyễn Ái Quốc - Hồ hí inh đã tiên liệu một mối bang giao, mở rộng hợp tác, hữu nghị chặt chẽ giữa nhân dân hai nước là điều hết sức cần thiết trong tương lai.

ặt khác, hủ tịch Hồ hí inh còn chú trọng mở rộng quan hệ kinh tế với những nước phương Tây, trong đó có những nước là kẻ thù của dân tộc. iều đó được khẳng định khi gười trả lời phóng viên người Anh, R. Xenxpô của báo Tin nhanh hằng ngày

về việc liệu Việt am có định mở rộng quan hệ ngoại giao và nhất là thương mại đối với phương Tây không? hủ tịch Hồ hí inh đã trả lời nhất quán với các chủ trương đối ngoại mở rộng của nước Việt am Dân chủ ộng hòa: “Trên nguyên tắc bình đẳng và hai bên cùng có lợi, chúng tôi sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao và thương mại với tất cả các nước” [30, tr. 317]. ột trong những nước phương Tây mà Hồ hí inh đặc biệt muốn mở rộng hợp tác là nước Pháp, gười khẳng định: “ ối với nước Pháp, chúng tôi tiếp tục chủ trương rằng trong những điều kiện bình đẳng tuyệt đối và cùng có lợi, trước hết là tin cậy lẫn nhau và hợp tác thẳng thắn, chúng tôi có thể thiết lập những quan hệ đặc biệt về kinh tế và văn hóa với nước Pháp” [30, tr. 114]. hủ tịch Hồ Chí Minh còn tuyên bố: “ uốn có quan hệ ngoại giao về kinh tế và văn hóa với chính phủ Pháp”. Trong nhiều lần tiếp xúc với chính giới và giới công thương Pháp trong chuyến thăm nước Pháp năm 1946, hủ tịch Hồ hí inh nói rõ: ếu cần chuyên gia kỹ thuật nước ngoài thì chính phủ Việt am sẽ mời người Pháp đầu tiên. Hay trong khoản 4 trong Tạm ước Việt - Pháp (14 - 9 - 1946), do Hồ hí inh ký với Bộ trưởng thuộc địa M. ute ghi rõ: “ hính phủ Việt am Dân chủ ộng hòa sẽ dùng đến người Pháp trước nhất mỗi khi cần người cố vấn hoặc chuyên môn. hỉ khi nào nước Pháp không cung cấp được nhân viên mà chính phủ Việt am cần đến thì đặc quyền trên đây của Pháp mới thôi thi hành” [24, tr. 589].

Trên tinh thần đó, Hồ hí inh hoan nghênh những người Pháp muốn đem tư bản vào xứ ta khai thác những nguồn nguyên liệu chưa ai khai thác, bởi theo gười cách

hợp tác đó sẽ có kết quả tốt hơn là cách bóc lột ngày xưa. ể thực hiện quan điểm trên đây, Hồ hí inh đòi hỏi phải phân biệt rõ ràng giữa những tên thực dân Pháp tàn ác và nhân dân Pháp yêu chuộng hòa bình, qua đó có chính sách thích hợp để phân hóa triệt để kẻ thù, tranh thủ tình cảm và các nhà đầu tư Pháp. Sau này, nhà sử học Pháp P. Devillers đã nhận xét: “ gay từ cuối năm 1945, hủ tịch Hồ hí inh đã yêu câu nhân dân Việt am, phải tập phân biệt giữa những người Pháp: một bên là thực dân đế quốc và một bên là những người dân chủ tin tưởng một cách chân thành vào các giá trị của tự do, công bằng, bác ái và hành động đi đôi với lòng tin” [62, tr. 78].

Trong quan điểm của Hồ hí inh về đối tượng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, có lẽ nước Pháp được Hồ hí inh nhấn mạnh cần phải hợp tác toàn diện, trong Trả lời phỏng vấn của phóng viên hãng thông tin ỹ U.P, Hồ hí inh đã khẳng định: “Hỏi: hính phủ của ụ đã có kế hoạch gì để khuyến khích nước Pháp đầu tư thêm ở miền Bắc Việt am không? Trả lời: Vấn đề ấy cần phải bàn bạc giữa hính phủ Việt am Dân chủ ộng hoà và hính phủ Pháp. hính phủ Việt am Dân chủ ộng hoà hoan nghênh sự phát triển quan hệ về mọi mặt với nước Pháp trên nguyên tắc bình đẳng và hai bên cùng có lợi” [30, tr. 364]. Quan điểm này cho thấy tính nguyên tắc, tư duy linh hoạt, mềm dẻo trong việc tìm cách để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của hủ tịch Hồ hí inh. Tuy nhiên, những thiện chí đó của hủ tịch Hồ hí inh đã không được thực hiện vì những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, đã cản trở mối quan hệ Việt - Pháp.

ối với nước ỹ, một nước tư bản phương Tây phát triển, theo Hồ hí inh, ỹ là một nước lớn, kỹ thuật của họ cao hơn nước ta, vì vậy, họ có thể giúp ta. gược lại, Việt am cũng có những cái có thể giúp ỹ. Trong những cuộc tiếp xúc, giao thiệp với chính giới ỹ, Hồ hí inh luôn bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ, trong đó nhấn mạnh hợp tác về kinh tế. Ngày 16 - 2 - 1946, Chủ tịch Hồ hí inh đã khẳng định đường lối đối ngoại và thiện chí của nước Việt am Dân chủ ộng hòa trong Thư gửi Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: “…mục tiêu

của chúng tôi là độc lập hoàn toàn và hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ. húng tôi sẽ làm hết sức mình để làm cho nền độc lập và sự hợp tác này trở nên có lợi cho toàn thế giới” [24; tr. 204]. Tuy nhiên, ý tưởng cao đẹp đó của Hồ hí inh chỉ được đáp lại bởi hành động xâm lược, phi nhân tính đối với nhân dân Việt am của đế quốc ỹ. ặc dù trong hoàn cảnh đó, những ngày tháng khốc liệt nhất của cuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng HCM (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)