1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
1.3. guyên tắc cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế
1.3.3. Xử lý mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ hợp tác với các nước cường quốc
ường quốc là từ dùng để chỉ một quốc gia hay một đất nước có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu. hững cường quốc thường sở hữu sức mạnh, tiềm lực về kinh tế, quân sự, ngoại giao và văn hóa. hững thứ mà có thể khiến những quốc gia nhỏ hơn phải xem xét ý kiến của những cường quốc trước khi tự mình hành động. ác cường quốc lớn luôn có vị trí và ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế đặc biệt trong lĩnh vực chính trị - quân sự và kinh tế. Quan hệ hợp tác giữa các nước lớn với nhau thường có tính chất đấu tranh trong thỏa hiệp, gây ảnh hướng lớn đến các nước nhỏ, yếu. Do đó, coi trọng và xử lý đúng đắn, xây dựng chính sách hợp tác quốc tế với các nước cường quốc, cần phải linh hoạt và mềm dẻo, vì nó có ý nghĩa rất lớn đến sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế của các quốc gia, dân tộc nhỏ, yếu.
Xuất phát từ bối cảnh lịch sử nước ta trong nửa đầu thế kỷ XX, Việt am là một dân tộc nhỏ, yếu. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, hủ tịch Hồ hí inh đã xử lý một cách tài tình, mềm dẻo và linh hoạt với các nước cường quốc trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế như: mối quan hệ Việt - Trung - Xô; ngoài ra còn với Anh, Pháp, ỹ,v.v... Với tư duy nhạy bén và tầm nhìn của một lãnh tụ thiên tài, gười vận dụng nhuần nhuyễn phương pháp tư duy phương ông về “ gũ tri”, năm cái biết: biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến, trong ứng xử với các cường quốc lớn để thông qua đó chúng ta tranh thủ được những thuận lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thu hút được ngoại lực để phát triển kinh tế đất nước, củng cố hòa bình, đoàn kết quốc tế. hủ tịch Hồ hí inh luôn quán triệt quan điểm “phải nhìn cho rộng, phải suy cho kỹ” để biết người, biết mình, luôn làm chủ tình thế. gười chủ trương phải hiểu được các nước lớn, dù là đồng minh hay đối thủ, phải biết được mối quan tâm và chiến lược cơ bản của họ, hiểu bản chất, vận hành nội trị, ngoại giao từng nước, quan hệ hợp tác và đấu tranh giữa các cường quốc, cùng những giới hạn của các mối quan hệ đó.
Bên cạnh đó, hủ tịch Hồ hí inh luôn chủ trương giữ thể diện các nước cường quốc, đặc biệt là khi họ là nước bại trận ở Việt am, tránh tình trạng đối đầu. Sau chiến thắng iện Biên Phủ năm 1954, hủ tịch Hồ hí inh đã vận dụng sáng tạo truyền thống hòa hiếu, nhân đạo của cha ông khi đánh thắng giặc ngoại xâm và phương cách đối xử với quân Pháp thất trận. gười căn dặn không nên sỉ nhục đối phương, vì như thế sẽ kích động tinh thần tự ái dân tộc Pháp. Trong kháng chiến chống ỹ, gười nêu chủ trương “trải thảm đỏ” hoặc “nhịp cầu vàng” để ỹ rút quân về nước, gười nói: ỹ là nước lớn đứng đầu thế giới tư bản, buộc phải ngồi đàm phán, thương lượng đã là thất bại rồi, vì thế Bác yêu cầu là không được làm ỹ mất mặt. Phải tế nhị, khéo léo, lúc cương lúc nhu thì mới gọi là đàm phán hòa bình, mới đạt kết quả.
ây là sự đúc rút kinh nghiệm ứng xử ngoại giao đầy chất văn hóa chính trị trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt am, được Hồ hí inh vận dụng tài
tình, mềm dẻo, linh hoạt đối với các cường quốc trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. Chúng ta có thể thấy rằng, đây cũng chính là sự thông hiểu, kế thừa tinh hoa văn hóa ông - Tây trong con người Hồ hí inh, sau này Thủ tướng Ấn ộ P.J. Neru phát biểu trong tiệc chiêu đãi hủ tịch Hồ hí inh, ngày 7 - 2 - 1958 đã nhận xét và khẳng định: Chúng ta được tiếp xúc với một người. gười ấy là một phần lịch sử của châu Á. goài phần gặp gỡ một con người vĩ đại, chúng ta không chỉ được tăng thêm về sự hiểu biết mà chúng ta còn lớn lên về tầm vóc. ược gặp gười ấy, một con người từng trải khiến chúng ta trở nên tốt hơn… Thật là một điều hân hạnh được gặp con người vĩ đại và có sức hút mãnh liệt đối với chúng ta. ặc dầu trong thế giới ngày nay còn có khác biệt và xung đột, nhưng được gặp Bác Hồ, chúng ta thật sung sướng được thấy lòng tốt của con người… tình bạn, lòng nhân ái sẽ vượt qua tất cả.