Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở đặt lợi ích chính đáng của

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng HCM (Trang 45 - 49)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

7. Kết cấu của đề tài

1.3. guyên tắc cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

1.3.1. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở đặt lợi ích chính đáng của

tộc lên hàng đầu

Khái niệm “lợi ích dân tộc” có thể hiểu theo nghĩa chung là: lợi ích dân tộc là tổng hợp các quyền lợi của một dân tộc, một quốc gia và các nhân tố được quốc gia đó coi là có lợi cho thế và lực của họ, về chính trị, kinh tế, ngoại giao, an ninh quốc phòng,v.v... ội dung của lợi ích dân tộc vừa mang tính khách quan và chủ quan do bởi chi phối bởi lợi ích riêng và cách nhìn nhận riêng của giới cầm quyền. Song chúng ta có thể thấy rằng, sự sống còn và sức mạnh của mỗi quốc gia, dân tộc được coi là nhân tố cơ bản của lợi ích dân tộc. ợi ích dân tộc thường được dùng để hoạch định đường lối, chính sách ngoại giao, hợp tác quốc tế đặc biệt trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. Ở Việt am, trong thời kỳ phong kiến, khái niệm “lợi ích dân tộc” chưa được nêu ra, nhưng ý thức về dân tộc và lợi ích dân tộc được hình thành từ rất sớm. ó là ý thức về chủ quyền và ý chí bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, là chủ nghĩa yêu nước, sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Trong quá trình tìm đường giải phóng dân tộc ta khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thực dân Pháp, Hồ hí inh đã nhìn nhận vấn đề dân tộc, lợi ích dân tộc trước hết dưới giác độ của một dân tộc bị áp bức. Vấn đề dân tộc được gười đề cập không chỉ là lợi ích của riêng dân tộc Việt am mà còn là tất cả các dân tộc áp bức. ó không bó hẹp ở cách tiếp cận thuần túy dân tộc hay thuần túy giai cấp, mà đặt trong mối quan hệ tương tác dân tộc - giai cấp, dân tộc - quốc tế trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. ối với Hồ hí inh, lợi ích dân tộc Việt am trước hết là độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc của dân tộc, là chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất đất nước,v.v..

Bảo vệ và đặt “lợi ích dân tộc” lên hàng đầu, là hạt nhân xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, trong mọi hoạt động của hủ tịch Hồ hí inh. ặc biệt, trong mở rộng hợp tác quốc tế nói chung và hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng, vấn

đề đưa “lợi ích dân tộc” lên trên hết được Hồ hí inh quán triệt sâu sắc. gười khẳng định rất rõ: “... việc kiến lập những mối quan hệ giữa các nước, dù lớn hay nhỏ, cần phải dựa trên các nguyên tắc: Bình đẳng, không can thiệp vào nội trị của nhau, không xâm lược nhau, tôn trọng lãnh thổ toàn vẹn, chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc của nhau...” [29, tr. 234]. Trong chuyến thăm Trung Quốc tháng 6 năm 1955, hủ tịch Hồ hí inh tiếp tục khẳng định lập trường đó của dân tộc Việt am: “ ước Việt am dân chủ ộng hòa sẵn sàng đặt mọi quan hệ thân thiện hợp tác với bất cứ nước nào trên nguyên tắc: tôn trọng sự hoàn chỉnh về chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào nội trị của nhau, bình đẳng cùng có lợi và chung sống hòa bình” [30, tr. 12]. Chúng ta có thấy rằng, quan điểm này của Hồ hí inh thống nhất với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, điều đó được thể hiện rất rõ trong Năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình: à những nguyên tắc ứng xử quốc tế được đề ra lần đầu trong Hiệp định giữa Ấn ộ và ộng hòa hân dân Trung Hoa về buôn bán và quan hệ của Tây Tạng (thuộc Trung Quốc) với Ấn ộ (4 - 1954) gồm: “1- Tôn trọng lãnh thổ toàn vẹn và chủ quyền của nhau; 2- Không tấn công nhau; 3- Không can thiệp vào công việc của nhau; 4- Bình đẳng và cùng có lợi; 5- ùng tồn tại hòa bình” [28; tr. 592].

Quan điểm của Hồ hí inh về nguyên tắc mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, nó phản ánh khát vọng, lợi ích của dân tộc Việt Nam. Thực tế trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, đặc biệt trong chỉ đạo đề ra chủ trương, đường lối về đối ngoại, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đoàn kết quốc tế, thu hút ngoại lực, Hồ hí inh luôn đặt trong mối quan hệ với lợi ích quốc gia, dân tộc. Xuất phát từ truyền thống hòa hiếu, yêu chuộng hòa bình của dân tộc ta và từ nhiệm vụ, yêu cầu của cách mạng Việt am, hủ tịch Hồ hí inh luôn mong muốn Việt am làm bạn với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. hưng gười cũng không chủ trương phải mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế bằng mọi giá, mà phải trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, bình đẳng, hai

bên cùng có lợi. ây là, nguyên tắc bất biến trong việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước ngoài, không chỉ đúng trong thời đại Hồ hí inh, mà còn ý nghĩa rất lớn trong giai đoạn hiện nay khi mở rộng hợp tác quốc tế, hội nhập đang là xu thế chủ đạo của đời sống kinh tế thế giới. Trong dòng chảy đó của thời đại, Việt am không ngừng chủ động, tích cực mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập vào sân chơi khu vực và thế giới, đứng trước rất nhiều cơ hội để phát triển, mặc nhiên cả những thách thức, khó khăn phía trước. ể tránh không bị “hòa tan” về kinh tế, văn hóa và cả chính trị trong dòng chảy đó, bắt buộc trong công tác hoạch định đường lối, chính sách về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, chúng ta cần quán triệt sâu sắc nguyên tắc đặt lợi ích chính đáng của dân tộc lên hàng đầu theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

1.3.2. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng chung sống hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc

Hồ hí inh khẳng định, vấn đề hợp tác quốc tế nói chung và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng, chỉ có thể xây dựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, nêu cao nhân nghĩa và đạo lý, luật pháp, thông lệ quốc tế và trân trọng thành quả của sự hợp tác. Về quan điểm tự nguyện, bình đẳng trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, quan điểm của Hồ hí inh thống nhất với quan điểm của V.I. ênin. gười viết: “ hững nguyên tắc của ênin về quyền dân tộc tự quyết, về chung sống hòa bình, không can thiệp vào việc nội bộ của các nước khác, về quyền bình đẳng và quan hệ hai bên cùng có lợi giữa tất cả các nước, những nguyên tắc làm cơ sở cho chính sách đối ngoại của iên Xô, đang chỉ cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc con đường đấu tranh giành thống nhất và độc lập dân tộc” [29, tr. 410]. Hồ hí inh khẳng định, người ta chỉ có thể hợp tác chặt chẽ với nhau khi mối quan hệ hợp tác đó là hoàn toàn tự nguyện, không có sự ép buộc, bất bình đẳng.

Bên cạnh khẳng định mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, Hồ hí inh còn khẳng định trong hợp tác kinh tế quốc tế phải tôn trọng lẫn nhau, theo đuổi chính sách chung sống hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.

Tháng 1-1950, trong Lời tuyên bố của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng chính phủ các nước trên thế giới, hủ tịch Hồ hí inh khẳng định: “ hính phủ Việt am dân chủ ộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nước nào tôn trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt am, để cùng nhau bảo vệ hòa bình và xây đắp dân chủ thế giới” [26, tr. 311]. Trong

Lời phát biểu tại sân bay Mátxcơva, gười cũng khẳng định: “... nước Việt am Dân chủ ộng hoà mong muốn thành lập quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi với các nước láng giềng ở ông Dương và ở ông am Á, với nước Pháp và các nước khác trên thế giới” [30, tr. 42]. Tôn trọng lẫn nhau, nêu cao nhân nghĩa và đạo lý trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đó cũng là tư tưởng hiện đại, thấm đượm tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại mà Hồ hí inh chủ trương và thực hiện. Theo Hồ hí inh, hòa bình là lợi ích của tất cả các dân tộc và khi có môi trường hòa bình thì các quan hệ kinh tế, văn hóa mới có điều kiện phát triển, do đó, phải đấu tranh cho hòa bình trên thế giới được bền vững, gười nói: “giữ gìn hòa bình thế giới tức là giữ gìn lợi ích của nước ta. Vì lợi ích của nhân dân lao động khắp thế giới là nhất trí” [28, tr. 273].

Với tinh thần yêu chuộng hòa bình, hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc, Hồ hí inh bày tỏ sự sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với những quốc gia đã và đang nhẫn tâm tiến hành cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Việt am với điều kiện họ phải rút lui và thực sự thừa nhận, tôn trọng nền độc lập của Việt am. Trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh Việt - Pháp, ngày 12 - 7 - 1946, tại Pari, hủ tịch Hồ hí inh tuyên bố: “... Chúng tôi không muốn đẩy người Pháp ra khỏi Việt am. hưng chúng tôi nói với họ: ác người hãy phái đến nước chúng tôi những kỹ sư, những nhà khoa học, những vị giáo sư, phái đến những người họ biết yêu chuộng chúng tôi. hưng chớ phái qua những người họ muốn bóp cổ chúng tôi” và gười khẳng định: “Việt am cần nước Pháp. ước Pháp cũng cần Việt am. hỉ có lòng tin cậy lẫn nhau và sự cộng tác bình đẳng, thật thà, thì mới đi đến kết quả thân thiện giữa hai nước” [24, tr. 417]. Sau này, ngay khi đất nước đang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Hồ hí inh vẫn khẳng định: Các ông hãy tin

tôi khi tôi nói rằng tôi sẽ rất sung sướng được đón tiếp Tổng thống ỹ đến đây một cách hòa bình. húng tôi chìa bàn tay hữu nghị ra với bất kỳ quốc gia nào thừa nhận Việt am là một nước tự do và độc lập.

guyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị để phát triển kinh tế đất nước của hủ tịch Hồ hí inh là một quan điểm lớn, có sức sống vượt thời gian, chứa đựng những giá trị đậm đà bản sắc văn hoa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại. Ngày nay, khi mà tình hình quan hệ quốc tế đang trở nên rất căng thẳng, xung đột gay gắt về mặt lợi ích giữa các quốc gia trên thế giới, dẫn tới những mâu thuẫn rất khó hàn gắn giữa các nước, các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra, các thông lệ, luật pháp quốc tế bị xem nhẹ, thì tư tưởng đó của Hồ hí inh đã gợi mở ra cách tiếp cận và giải quyết những vấn đề của thế giới đương đại hiện nay. Có lẽ Thủ tướng Ấn ộ P.J. Nêru đã nhận thức sâu sắc vấn đề này, ông nhìn trong chiều sâu tư tưởng Hồ hí inh chứa đựng một cách tiếp cận mới trong giải quyết vấn đề thế giới đương đại và tương lai: “Thế giới ngày nay đang trải qua một cuộc khủng hoảng... ái cần bây giờ là tiếp cận hòa bình, hữu nghị và tình bạn. Tiến sĩ Hồ hí inh là biểu tượng cho sự tiếp cận đó” [17, tr. 240].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng HCM (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)