Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng HCM (Trang 51 - 54)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

7. Kết cấu của đề tài

1.4. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt am, tư tưởng đó trường tồn và bất diệt. Sở dĩ như vậy, vì tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế không chỉ tiếp thu những giá trị, tinh hoa văn hóa của dân tộc, mà còn tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại và phản ánh khát vọng của dân tộc Việt am chúng ta.

Tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế đã phản ánh quy luật phát triển, vận động của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt am nói riêng, đã tìm ra những giải pháp để xây dựng, chấn hưng, phát triển đất nước trong điều kiện nước ta xuất phát điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kỹ thuật kém phát triển, bị biệt lập với thế giới bên ngoài, bị cai trị, bóc lột thậm tệ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. hững giải pháp cho sự phát triển của dân tộc Việt am đó là: phải phá bỏ thế biệt lập - một thuộc tính của xã hội phương ông, xây dựng một nền kinh tế mở; chủ trương mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, từ đó thu hút ngoại lực từ bên ngoài, kết hợp với nội lực bên trong để phát triển đất nước, bên cạnh đó thông qua mở rộng hợp tác quốc tế là để

thực hiện phương châm “thêm bạn bớt thù”, đoàn kết quốc tế, củng cố hòa bình thế giới và giữ vững nền độc lập nước nhà. hững giải pháp đó, suy cho cùng là cũng hướng tới một mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. ối với hủ tịch Hồ hí inh độc lập dân tộc là trên hết, Tổ quốc là trên hết, vì vậy, gười luôn nhấn mạnh trong quá trình hợp tác kinh tế quốc tế phải quán triệt, nắm vững những nguyên tắc cơ bản sau: ặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu; trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng chung sống hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc; mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ hợp tác với các cường quốc lớn,v.v... Tư tưởng của gười về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế đã góp phần bổ sung và làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa ác - Lênin; là cơ sở lý luận để ảng ta hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách đối ngoại, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, trong bối cảnh, Việt am đang trong thời kỳ đổi mới đất nước, với nhiệm vụ trọng tâm là tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XH . ây là những nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ tiến lên xây dựng XH nên rất cần những nguồn lực từ bên ngoài kết hợp với nội lực bên trong để thực hiện thành công những nhiệm vụ trên.

Ngày nay, khi tình hình thế giới có sự thay đổi lớn lao so với thời đại Hồ hí inh nhưng tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế vẫn có giá trị rất lớn, đã để lại nhiều quan điểm, chỉ dẫn quý báu, bổ ích, thiết thực cho chúng ta, từ đó có thể kế thừa và vận dụng trong thực tiễn đổi mới đất nước, cụ thể là:

Thứ nhất, xác định đúng xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới, coi hợp tác kinh tế quốc tế là nhu cầu khách quan để có bước đi và tiến trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế đúng đắn, chủ động, không chịu sức ép từ bên ngoài, hạn chế được tối đa những thách thức và khó khăn mà toàn cầu hóa đang đặt ra cho những nước lạc hậu, đang phát triển.

Thứ hai, mục tiêu cơ bản nhất mà Hồ hí inh kiên trì theo đuổi trong giao lưu, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, là thông qua đó mở rộng quan hệ hữu nghị, quan

hệ kinh tế với các nước trên thế giới, nhằm thu hút ngoại lực phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân Việt am, củng cố hòa bình, giữ gìn độc lập cho nước nhà. Vì vậy, trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, chúng ta phải quán triệt, kiên trì, bám sát mục tiêu mà hủ tịch Hồ hí inh đã đề ra trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế.

Thứ ba, trên một thế giới tồn tại trên 200 nước và vùng lãnh thổ, mặt khác, trong bối cảnh toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang là xu hướng tất yếu của thế giới hiện nay. Vì vậy, trong quan hệ quốc tế giữa các nước không thể không tránh khỏi những mâu thuẫn, xung đột gay gắt về mặt lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế. Do đó, trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay, phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc đặt lợi ích chính đáng của dân tộc lên hàng đầu, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng chung sống hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc theo tư tưởng Hồ hí inh.

Thứ tư, hủ tịch Hồ hí inh luôn đặt cách mạng Việt am trong mối liên hệ với cách mạng thế giới để tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và kiến thiết nước nhà. Ngoài ra, tư tưởng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của gười là tư tưởng hành động, trên tinh thần chủ động, tích cực. Vì vậy, trong công cuộc xây dựng đất nước, Việt am phải tích cực, chủ động, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế một cách sâu rộng vào sân chơi khu vực và thế giới để đất nước có thể đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước.

Thứ năm, theo quan điểm của Hồ hí inh: “ ền hòa bình thực sự phải gắn liền với nền độc lập thực sự”, nhưng muốn có độc lập thực sự thì phải có tiềm lực, tự chủ về mọi mặt, trước hết là tự chủ về kinh tế. Vì vậy, song song với quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay, chúng ta phải xây dựng được một nền kinh tế độc lập tự chủ, tránh sự phụ thuộc vào nước ngoài. ây là vấn đề cấp bách của nền kinh tế nước ta hiện nay, vì khi có độc lập tự chủ sẽ là điều kiện quan trọng giúp chúng ta chủ động và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế có hiệu quả.

ƢƠ 2

Ả SẢ V ỆT M VẬ DỤ V P ÁT TR Ể TƢ TƢỞ Ồ Í M VỀ MỞ R ỢP TÁ TẾ QUỐ TẾ

TRONG THỜ Ỳ Ổ MỚ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng HCM (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)