1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
1.2. ội dung cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát
1.2.3. Tự lực, tự cường là điều kiện để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế
Với chủ trương mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, nhưng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, hủ tịch Hồ hí inh luôn nhấn mạnh muốn hợp tác kinh tế quốc tế có hiệu quả, chúng ta cần phải tự lực, tự cường trong xây dựng và phát triển đất nước. gay trong những năm tháng ra đi tìm đường cứu nước, Hồ hí inh đã từng nói: muốn người ta giúp cho thì trước hết mình tự giúp lấy mình đã. gay cả khi chúng ta chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền Tháng Tám năm 1945, Hồ hí inh tiếp tục khẳng định: Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta.
Thực tế trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng nước nhà, gười luôn nêu cao khẩu hiệu “tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”. Cách mạng Việt am đi theo đường lối độc lập, tự chủ thì chính sách đối ngoại, hợp tác kinh tế quốc tế cũng phải lấy sức mạnh bên trong làm điểm tựa. Từ những năm 1950 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, hủ tịch Hồ hí inh nhắc nhở: “ ó sự chi viện của iên Xô và Trung Quốc về vật chất, vũ khí, trang bị, ta sẽ đỡ khó khăn hơn, nhưng giành được thắng lợi phải do nỗ lực của chính bản thân ta quyết định”. Sau này, trong thời kỳ xây dựng XH ở miền Bắc, Hồ hí inh cũng nhấn mạnh quan điểm này: “ ũng như trong thời kỳ kháng chiến, phương châm của ta hiện nay là: tự lực cánh sinh là chính... ác nước bạn giúp ta cũng như thêm vốn cho ta. Ta phải khéo dùng cái vốn ấy để bồi bổ lực lượng của ta, phát triển khả năng của ta” [30, tr. 57]. gười cũng nhấn mạnh quan điểm đó, trong Báo cáo tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ năm,
nước Việt am Dân chủ ộng hòa: “Ta được các nước bạn giúp, tức là có thêm điều kiện để tự lực cánh sinh. hính phủ ta phải có kế hoạch để sử dụng hợp lý sự giúp đỡ ấy. án bộ ta phải ra sức công tác, phải làm việc tốt với các chuyên gia bạn, học tập
kinh nghiệm tiên tiến của nước bạn; phải bảo quản và sử dụng tốt những máy móc và vật liệu các nước bạn giúp ta; phải chống tư tưởng ỷ lại; phải nghiêm khắc chống bệnh quan liêu, lãng phí, tham ô” [30, tr. 144].
Trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, chúng ta muốn phát huy tốt sức mạnh của ngoại lực thì cần phải biết sử dụng hiệu quả nội lực bên trong. ội lực là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, muốn có nội lực mạnh để sử dụng hiệu quả ngoại lực chúng ta phải tự lực, tự cường. uốn tự lực, tự cường tốt theo quan điểm của Hồ hí inh thường xuyên quán triệt những công việc thiết thực như đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm và đặc biệt chú trọng tới việc tăng năng suất lao động. hủ tịch Hồ hí inh yêu cầu những công việc này phải trở thành phong trào thi đua thường xuyên, liên tục. Trong bối cảnh khó khăn của đất nước sau ngày ách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, hủ tịch Hồ hí inh kêu gọi: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! ó là khẩu hiệu của ta ngày nay. ó là cách thiết thực của chúng ta để giữ vững quyền tự do, độc lập” và gười khẳng định: “Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân. Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái của hạnh phúc” [34, tr. 311].
ói đến quan điểm tự lực tự cường trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của Hồ hí Minh, không thể không nói tới những quan điểm của gười về cần, kiệm, vì đây là điều kiện, là nội dung cụ thể của tự lực tự cường. Theo gười: ần là chăm chỉ, siêng năng; cần cũng có nghĩa là phải siêng nghĩ, phải cố gắng tăng năng suất lao động; kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ không phung phí, không bừa bãi, Hồ hí inh nhấn mạnh cần, kiệm phải đi đôi với nhau. Vì vậy, cần mà không kiệm thì như chiếc thùng không có đáy, “nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy”. Theo quan điểm của Hồ hí Minh, tiết kiệm phải thể hiện không chỉ ở tiết kiệm tiêu dùng mà phải thể hiện cả ở việc tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu, tiết kiệm vốn đầu tư, và những nguồn lực từ bên ngoài. Trong bài Phải biết chi tiêu đăng
trên báo Nhân dân, số 2147, ngày 3 - 2 - 1960, Hồ hí inh đã khẳng định: “ uốn dành được nhiều vốn cho việc công nghiệp hóa nước nhà, thì mỗi ngành, mỗi địa phương phải hết sức tiết kiệm trong việc chi tiêu. ông nhân, viên chức, cán bộ phải luôn luôn phát huy sáng kiến, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu, giữ gìn máy móc, dụng cụ,v.v... hư vậy là chi tiêu ít mà sản xuất nhiều, lại dành thêm được nhiều vốn cho việc công nghiệp hóa nước nhà” [32, tr. 465]. Bên cạnh đó, Hồ hí inh vẫn lưu ý rằng muốn tự lực, tự cường thì phải đẩy mạnh tăng năng suất lao động. Bởi vì: “Tăng năng suất lao động, tiết kiệm vốn, tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu, không những giảm được giá thành, mà còn dôi ra một số khá lớn sức người, sức của để sản xuất thêm nhiều hàng hoá, xây dựng thêm nhiều xí nghiệp mới. Thế là đã nhiều, nhanh lại rẻ. Và do rẻ, nên càng nhiều, nhanh” [32, tr. 515].
Tóm lại, theo Hồ hí inh, mỗi dân tộc cần phải xây dựng được nội lực cho mình trên tinh thần tự lực, tự cường, dựa vào sức mình là chính để tạo ra thế và lực, nâng cao vị thế, sức mạnh của dân tộc. ó thế và lực, thì nước ta mới có điều kiện để tiếp thu, học tập, tranh thủ sức mạnh từ bên ngoài một cách chủ động, không bị giàng buộc, lệ thuộc vào các nước trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. Từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng, phát triển đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình mở rộng hợp tác quốc tế nói chung và hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng, Hồ hí inh luôn đưa ra yêu cầu là phải tránh tình trạng đối đầu, luôn luôn phải quán triệt quan điểm “thêm bạn, bớt thù” và thực hiện đoàn kết quốc tế trên những nguyên tắc hợp tác nhất định. ó như vậy, trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với các nước trên thế giới, chúng ta mới giữ vững được độc lập, chủ quyền và bảo vệ được lợi ích chính đáng của dân tộc mình.