1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
2.2. Quá trình ảng ộng sản Việt am vận dụng và phát triển sáng tạo tƣ
2.2.1. Giai đoạn 1986 1995
ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của ảng diễn ra vào tháng 12 năm 1986, đây là ại hội của đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Xuất phát từ những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, gười đã chỉ ra con đường và những giải pháp để phát triển đất nước, sau khi nước ta rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội vì duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. ể phát triển đất nước theo Hồ Chí Minh cần thiết phải mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế để phá thế biệt lập, xây dựng nền kinh tế mở với phương châm “thêm bạn, bớt thù”, đoàn kết quốc tế, “làm bạn với tất cả các nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”, thông qua đó, tranh thủ những thuận lợi, ngoại lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đất nước.
Trên tinh thần vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, tại ại hội VI, ảng ta đưa ra chủ trương mở rộng hợp tác quốc tế, trong đó tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, ảng đã đi đến nhận định quan trọng “đóng cửa hay khép kín nền kinh tế nội địa sẽ là nguy cơ tụt hậu”. Từ đó, ại hội chủ trương “tranh thủ những điều kiện thuận lợi mới hợp tác kinh tế và khoa học - kỹ thuật, tham gia rộng rãi vào sự phân công hợp tác trong Hội đồng tưởng trợ kinh tế, đồng thời mở rộng quan hệ với các nước khác” [7, tr. 99 - 100].
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế thì đối tượng của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị - xã hội. ại hội VI, trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và nhận thức sâu sắc đặc điểm nổi bật của thế giới là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ, đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất, ảng đi đến nhận định: “xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội
khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta” [7, tr. 31].
Từ đó, ảng đã đưa ra những chủ trương, chính sách khác nhau đối với từng nhóm nước trong bối cảnh lúc bấy giờ: ối với các nước XH , ại hội VI của ảng xác định: “Tăng cường đoàn kết, hợp tác toàn diện với iên Xô luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của ảng và hà nước ta”. ối với các nước XHCN còn lại, ại hội chủ trương: “Chúng ta tiếp tục tăng cường quan hệ hữu nghị và sự hợp tác với các nước thành viên Hội đồng tưởng trợ kinh tế... húng ta cũng mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em khác: Anbani, Triều Tiên...” [7, tr. 100 - 101]. ối với các nước láng giềng với Việt Nam, ại hội VI của ảng khẳng định: “phát triển và củng cố mối quan hệ đặc biệt giữa ba nước ông Dương, đoàn kết và tôn trọng độc lập, chủ quyền của mỗi nước, hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn nhau xây dựng bảo vệ Tổ quốc là quy luật sống còn và phát triển của ba dân tộc anh em...”. Trong quan hệ hợp tác với Trung Quốc, quốc gia láng giềng cũng là nước XHCN, ảng ta nêu rõ: “Nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc vốn có quan hệ hữu nghị lâu đời, đã từng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập tự do và xây dựng đất nước. hân dân hai nước có lợi ích chung là hòa bình, độc lập và phát triển kinh tế...” [7, tr. 100 - 101]. ối với các nước trong khu vực ông Nam Á, ại hội VI của ảng chỉ rõ: “Chính phủ và nhân dân Việt Nam không ngừng phấn đấu nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghị với Inđônêxia và các nước ông am Á khác. Chúng ta mong muốn và sẵn sàng cùng các nước trong khu vực thương lượng để giải quyết những vấn đề ở ông am Á, thiết lập quan hệ cùng tồn tại hòa bình, ổn định hợp tác” [7, tr. 108]. ối với các nước tư bản chủ nghĩa, ại hội VI của ảng chủ trương: “tăng cường và mở rộng quan hệ hữu nghị với Thụy iển, Phần Lan, Ôxtrâylia, Nhật Bản và các nước phương Tây khác trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi”. ối với Mỹ, ại hội cũng nêu rõ: “Chính phủ ta tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải quyết các
vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại và sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ vì lợi ích của hòa bình, ổn định ở ông am Á” [7; tr. 108].
Tuy nhiên, Chủ tịch Hồ hí inh căn dặn rằng trên tinh thần mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nhưng phải đứng trên những nguyên tắc, lập trường nhất định, đặc biệt phải đặt lợi ích chính đáng của dân tộc lên hàng đầu, bình đẳng, cùng có lợi. Trên tinh thần đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 khóa VI đã chỉ rõ: Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các công ty nước ngoài trên cơ sở cùng có lợi và không có điều kiện chính trị ràng buộc, hạn chế đến mức thống nhất cái giá phải trả.
Tháng 12 năm 1987, uật ầu tư nước ngoài tại Việt am được ban hành, nhằm phá thế cô lập, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt am – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị, kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Tháng 5 - 1988, Bộ hính trị ra ghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của ảng và nhân dân ta là phải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế. Bộ hính trị đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình; lợi dụng sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới để tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế; kiên quyết mở rộng hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
hư vậy, xuất phát từ yêu cầu nội tại bên trong đất nước, ảng ta đã đề ra chủ trương, chính sách mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, từng bước được triển khai trong thực tiễn và đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa sâu sắc trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Nhưng có thể thấy, từ những quan điểm, đường lối, chính sách đó của ảng, thì đây chính là sự quay trở lại với những giá trị cốt lõi trong tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh nói chung và về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng. ảng Cộng sản Việt Nam đã quán triệt sâu sắc, vận dụng, đúng đắn, sáng tạo, biến
tư tưởng của gười trở thành động lực, sức mạnh tinh thần to lớn trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
Kế thừa những giá trị của tư tưởng Hồ hí inh và quan điểm, đường lối, chủ trương của ại hội VI. Tư duy mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của ảng ta đã bắt đầu hình thành, không ngừng được củng cố, phát triển trong ại hội ảng lần thứ VII (1991). ại hội VII diễn ra trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là sự sụp đổ của các nước XH ông Âu, iên Xô đang rơi vào khủng hoảng trầm trọng, đã ảnh hưởng rất lớn tới đời sống chính trị thế giới, tinh thần của toàn ảng, toàn dân ta trong công cuộc xây dựng CNXH. hưng với bản lĩnh của ảng được hun đúc, tôi luyện trong đấu tranh cách mạng, tại ại hội VII, ảng ta khẳng định kiên định con đường tiến lên xây dựng CNXH và nhấn mạnh “thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế”, với phương châm “Việt Nam muốn là bạn với các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” [8, tr. 147]. Trên tinh thần “hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình” [8, tr. 88].
Từ đó, ại hội nhấn mạnh tầm quan trọng trong quan hệ hợp tác với Liên Xô, các nước XHCN anh em khác trong đó có uba và đưa ra chủ trương là đổi mới phương thức, nâng cao hiệu quả hợp tác Việt - Xô nhằm đáp ứng lợi ích của mỗi nước. ối với Lào, ampuchia, ại hội VII nhấn mạnh việc không ngừng củng cố, phát triển quan hệ đoàn kết, hữu nghị đặc biệt giữa ba nước trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng, độc lập, chủ quyền và lợi ích chính đáng của nhau. ối với Trung Quốc, ại hội xác định: “Thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, từng bước mở rộng sự hợp tác Việt - Trung, giải quyết vấn đề tồn tại giữa hai nước thông qua thương lượng” [8, tr. 89]. ối với các nước ông am Á, ại hội chủ trương: “quan hệ hữu nghị với các nước ở ông am Á và châu Á - Thái Bình Dương, phấn đấu cho một ông am Á hòa bình, hữu nghị và hợp tác”. ối với các nước tư bản chủ nghĩa, ại hội xác định:
“Mở rộng sự hợp tác bình đẳng cùng có lợi với các nước Bắc Âu, Tây Âu, Nhật Bản và các nước phát triển khác” [8, tr. 89 - 90]. ối với Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác, ại hội lần thứ VII chủ trương: “Góp phần làm cho Liên hợp quốc phục vụ đắc lực hơn những mục tiêu của nhân loại là hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Hợp tác với các tổ chức tài chính và tiền tệ quốc tế cũng như các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc và các tổ chức phi chính phủ” [8, tr. 89 - 90]. ây là quan điểm mới của ại hội VII, điều đó cho thấy sự chú trọng của ảng ta trong việc hợp tác với Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế và các tổ chức phi chính phủ nhằm khai thác nguồn lực quan trọng từ bên ngoài, phục vụ hiệu quả công cuộc đổi mới đất nước.
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được ại hội lần thứ VII của ảng thông qua, đã xác định quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới là một trong những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng. Ngoài ra, các Hội nghị Trung ương (khóa VII) tiếp tục cụ thể hóa quan điểm của ại hội VII về lĩnh vực đối ngoại và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, trên tinh thần vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí inh. Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (tháng 6 – 1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới, trên cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu những tiêu cực phát sinh trong quá trình mở cửa.
hư vậy, từ chủ trương, đường lối, chính sách trên, được đề ra trong ại hội VI và ại hội VII là sự kế thừa, vận dụng sáng tạo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. Qua thực tiễn 10 năm đổi mới đất nước (1986 - 1995), chúng ta thấy được giá trị, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII của ảng (1991), trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội xác định ảng lấy chủ nghĩa Mác - ênin, tư tưởng Hồ hí inh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động và nhận định
rằng: “tư tưởng Hồ hí inh phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta, phù hợp với tình cảm và nguyện vọng của toàn ảng, toàn dân ta” [8, tr. 127-128].