5. Bố cục của Luận văn
1.3. Các phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt
1.3.3. Phƣơng pháp lƣợc
Phƣơng pháp lƣợc là phƣơng pháp “nhằm rút gọn, đƣa một kiến trúc cú pháp về dạng đơn giản hơn” [23, tr. 100].
Phƣơng pháp lƣợc đƣợc dùng với nhiều mục đích: dùng để xác định lõi (nịng cốt, trung tâm) của câu hay của ngữ đoạn, dùng để xác định chức năng của thành tố, cũng có khi ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp lƣợc, lƣợc bỏ những thành phần phụ, những ngữ trực thuộc để rút gọn nội dung câu nói. Ở đây, chúng tơi quan tâm đến ứng dụng của phƣơng pháp lƣợc trong việc tạo câu đồng nghĩa. Vì kết quả thu đƣợc là những phát ngôn phải đồng nghĩa nên yêu cầu đặt ra khi ứng dụng phƣơng pháp lƣợc là phải lƣợc bỏ những thành phần không làm ảnh hƣởng đến ý nghĩa của phát ngơn và ngƣời nghe vẫn cơng nhận đó là hai phát ngơn có giá trị tƣơng đƣơng. Trong tiếng Việt, ở từng trƣờng hợp, có một số giới từ có thể lƣợc bỏ mà khơng làm thay đổi ý nghĩa của câu. Ngồi ra, đối với một số cấu trúc cú pháp có thể biến đổi từ dạng đầy đủ sang dạng rút gọn để đơn giản hóa câu nói. Những cặp câu tạo thành có nghĩa logic ngơn từ giống nhau và đồng cấu trúc tham tố.
Về khả năng lƣợc bỏ của các giới từ trong tiếng Việt, chúng tơi trình bày nhƣ sau:
Từ “bằng”: Chúng ta có thể lƣợc bỏ giới từ “bằng” khi danh từ đứng sau chỉ phƣơng tiện di chuyển. Ví dụ: Anh ấy đi bằng xe máy. Anh ấy đi xe máy. Nếu danh từ đứng sau chỉ cơng cụ thì khó lƣợc. Ví dụ: Có thể nói: Ba viết thƣ bằng bút (+), khơng nói: Ba viết thƣ bút (-).
Các từ “vì, bởi, tại, do”: khi dùng với nghĩa “nguyên nhân” thì thƣờng khơng lƣợc bỏ đƣợc. Ví dụ: Khổ vì vợ. (+) , nhƣng khơng nói: Khổ vợ. (-)
Các từ “cho, hộ, giùm, giúp” khơng lƣợc bỏ đƣợc. Ví dụ: Bà ấy mua gạo cho tơi. (+), khơng nói: Bà ấy mua gạo tơi. (-)
Các từ “để, cho, để mà,…” khả năng lƣợc bỏ dựa vào các từ ngữ xung quanh nhƣ động từ, cụm từ nghi vấn trong câu hỏi (làm gì),… Ví dụ: Tơi mua sách để đọc. Tôi mua sách đọc. Nhƣng: “Đi cho nhanh.” khác “Đi nhanh.”.
Với từ “của”: Có thể lƣợc bỏ trong trƣờng hợp nhƣ: Đi xe của bạn. Đi xe bạn.
Có trƣờng hợp khơng lƣợc bỏ đƣợc: “u cầu của cấp trên” khác “yêu cầu cấp trên”.
Các từ “với, cùng” không thể lƣợc bỏ đƣợc.
Các từ “ở, tại, ở tại” có thể lƣợc trong một số trƣờng hợp. Ví dụ: Nằm ở giƣờng Nằm giƣờng. Nhƣng “Ăn ở bếp.” khác “Ăn bếp”.
Đối với các cấu trúc ngữ pháp, khi giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, các giáo viên thƣờng cố gắng đƣa ra một cấu trúc ở nhiều dạng thức biểu hiện của nó. Cấu trúc đó vẫn diễn đạt đƣợc đầy đủ ý nghĩa khi ở dạng thức đầy
đủ cũng nhƣ khi ở dạng thức rút gọn, tức là tỉnh lƣợc đi một yếu tố nào đó trong cấu trúc.
Ví dụ:
Khơng có anh ấy, cơ ấy đành ăn cơm trƣớc vậy. Khơng có anh ấy, cô ấy đành ăn cơm trƣớc.