Bài tập ứng dụng phương pháp thế các kết từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát các biến thể đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng việt và ứng dụng vào giảng dạy cho người nước ngoài (Trang 83)

5. Bố cục của Luận văn

3.2. Các dạng bài tập biến đổi đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt

3.2.1.7. Bài tập ứng dụng phương pháp thế các kết từ

Dạng 1: Thay thế liên từ có ý nghĩa tƣơng đƣơng

Ví dụ: Thay thế liên từ trong câu sau bằng liên từ có nghĩa tƣơng đƣơng rồi viết lại câu:

Anh ấy đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh để làm việc.  Trả lời:

Anh ấy đi từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh để làm việc. Dạng 2: Thay thế các cặp liên từ có ý nghĩa tƣơng đƣơng

Ví dụ: Thay thế cặp liên từ trong câu sau bằng cặp liên từ có ý nghĩa tƣơng đƣơng rồi viết lại câu:

Mùa hè ở Việt Nam khơng những nóng mà cịn ẩm nữa.  Trả lời:

Mùa hè ở Việt Nam đã nóng lại ẩm nữa. Dạng 3: Điền từ

 Cả áo kimono của Nhật …. áo dài của Việt Nam, Sachiko mặc đều đẹp.  Trả lời:

Cả áo kimono của Nhật và áo dài của Việt Nam, Sachiko mặc đều đẹp. Dạng 4: Chọn thay thế liên từ hoặc cặp liên từ có ý nghĩa tƣơng đƣơng Ví dụ: Chọn cặp liên từ tƣơng đƣơng với cặp liên từ trong câu sau, thay thế rồi viết lại câu:

Cứ mùa xuân là chim én bay về.

a. hễ … là b. khi … thì

Anh ấy say đến nỗi không về nhà đƣợc. a. nhƣng b. đến mức

 Trả lời:

Hễ mùa xuân là chim én bay về.

Anh ấy say đến mức không về nhà đƣợc. Dạng 5: Viết lại câu dùng từ gợi ý

Ví dụ: Dùng cặp từ gợi ý trong ngoặc để viết lại câu sau sao cho nghĩa của câu không thay đổi:

Mƣa càng ngày càng to. (mỗi lúc một)  Trả lời:

Mƣa mỗi lúc một to. Dạng 6: Viết lại câu

Ví dụ: Viết lại câu sau sao cho nghĩa của câu không thay đổi: Mƣa càng ngày càng to.

 Trả lời:

Mƣa mỗi lúc một to.

3.2.2. Dạng bài tập ứng dụng phƣơng pháp cải biến

3.2.2.1. Bài tập ứng dụng phương pháp cải biến sử dụng các từ đảo nghĩa

Ví dụ: Dùng từ gợi ý (trong ngoặc) viết lại câu sau sao cho nghĩa của câu không thay đổi:

Việt Nam xuất khẩu gạo sang Nga. (nhập khẩu)  Trả lời:

Nga nhập khẩu gạo của Việt Nam. Dạng 2: Hoàn thành câu

Ví dụ: Hồn thành câu sau sao cho nghĩa của nó giống với câu đã cho: Trong lớp, Congju ngồi bên phải Choi.

 Trong lớp, Choi ngồi ….  Trả lời:

Trong lớp, Choi ngồi bên trái Congju. Dạng 3: Điền từ

Ví dụ: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để 2 câu sau đồng nghĩa: a. Cơ ấy có thói quen ăn cơm trƣớc khi uống cà phê.

a’. Cơ ấy có thói quen uống cà phê ….. ăn cơm.  Trả lời:

a’. Cơ ấy có thói quen uống cà phê sau khi ăn cơm.

3.2.2.2. Bài tập ứng dụng phương pháp cải biến sử dụng lối nói có nghĩa bị động

Dạng 1: Biến đổi câu từ dạng chủ động sang bị động

Ví dụ: Biến đổi câu sau từ dạng chủ động sang dạng bị động: Công ty Yamaha Nhật Bản sản xuất xe máy Yamaha

 Trả lời:

Xe máy Yamaha đƣợc công ty Yamaha Nhật Bản sản xuất. Dạng 2: Biến đổi câu từ dạng bị động sang dạng chủ động Ví dụ : Biến đổi câu sau từ dạng bị động sang dạng chủ động: Anh ấy bị công an phạt.

Công an phạt anh ấy. Dạng 3: Hồn thành câu

Ví dụ: Hoàn thành câu sau sao cho đồng nghĩa với câu trƣớc: Cơn bão phá hủy ngôi nhà.

 Ngôi nhà ……………….  Trả lời:

Ngôi nhà bị phá hủy bởi cơn bão. Dạng 4: Điền từ và biến đổi câu

Ví dụ: Điền từ “bị, đƣợc, do” vào chỗ trống cho phù hợp sau đó biến đổi câu sang dạng chủ động:

a. Bạn Nam … cô giáo khen.

b. Ngƣời dân … điêu đứng bởi cơn bão giá.

c. Văn bản luật này … chính phủ thiết lập và ban bố trên tồn quốc.  Trả lời:

a. Bạn Nam được cô giáo khen.  Cô giáo khen bạn Nam.

b. Ngƣời dân bị điêu đứng bởi cơn bão giá.  Cơn bão giá làm ngƣời dân điêu đứng.

c. Văn bản luật này do chính phủ thiết lập và ban bố trên toàn quốc.  Chính phủ thiết lập và ban bố trên tồn quốc văn bản luật này.

3.2.2.3. Bài tập ứng dụng phương pháp cải biến sử dụng cách danh hóa

Dạng 1: Viết lại câu

Ví dụ: Thêm các từ “sự, việc” vào trƣớc cụm từ in nghiêng trong câu sau rồi viết lại câu sao cho nghĩa của câu không thay đổi:

Sinh viên cần học phát âm.  Trả lời:

Việc học phát âm của sinh viên là cần thiết. Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng

Ví dụ: Chọn câu có ý nghĩa tƣơng đƣơng với câu đã cho:

Trẻ em trên 6 tuổi bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. a. Trẻ em trên 6 tuổi nên đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

b. Đội mũ bảo hiểm là cần thiết khi tham gia giao thông. c. Việc đội mũ bảo hiểm là bắt buộc đối với trẻ em trên 6 tuổi.  Trả lời:

c.

3.2.2.4. Bài tập ứng dụng phương pháp cải biến bằng cách thay đổi vị trí cụm [giới từ chỉ phương tiện + danh từ]

Dạng 1: Viết lại câu

Ví dụ: Dựa vào gợi ý, viết lại câu sau sao cho nghĩa của câu không thay đổi: Nam đã đi học suốt 3 năm cấp 3 bằng chiếc xe đạp cũ.

 Bằng chiếc xe đạp cũ,….  Trả lời:

Bằng chiếc xe đạp cũ, Nam đã đi học suốt 3 năm cấp 3.

3.2.2.5. Bài tập ứng dụng phương pháp cải biến sử dụng các vị từ có nghĩa đối xứng

Dạng 1: Viết lại câu

Ví dụ: Viết lại câu sau sao cho nghĩa của câu không thay đổi: Chị của Mai trông khác Mai.

 Mai trông …  Trả lời:

Mai trông khác chị của Mai. Dạng 2: Điền từ

Ví dụ: Dựa vào ví dụ mẫu, tìm từ điền vào chỗ trống và viết lại các câu sau: Quyển sách A giống quyển sách B

 …………………………………..

b. Hãng bột giặt Omo …….với hãng nƣớc xả Comfort để tạo ra loại bột giặt mới.

 …………………………………..  Trả lời:

a. Trong chiến tranh, Đức liên minh với Nhật.  Trong chiến tranh, Nhật liên minh với Đức.

b. Hãng bột giặt Omo liên doanh với hãng nƣớc xả Comfort để tạo ra loại bột giặt mới.

 Hãng nƣớc xả Comfort liên doanh với hãng bột giặt Omo để tạo ra loại bột giặt mới.

Dạng 3: Các câu là đồng nghĩa, đúng hay sai Ví dụ: Các câu sau là đồng nghĩa, đúng hay sai?

a. Đội sinh viên Hàn Quốc kéo co với đội sinh viên Hà Lan. Đội sinh viên Hà Lan kéo co với đội sinh viên Hàn Quốc. b. Con trai giống bố nhƣ đúc.

Bố giống con trai nhƣ đúc.  Trả lời

a. Đúng b. Sai

3.2.2.6. Bài tập ứng dụng phương pháp cải biến bằng cách tách phó động từ chỉ hướng hay mục đích khỏi động từ

Dạng 1: Điền từ

Ví dụ: Điền từ vào chỗ trống trong hai câu sau để hai câu là đồng nghĩa: Lucy cất vào cặp những món quà các bạn tặng.

 Lucy cất những món quà các bạn tặng … cặp.  Trả lời:

Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng

Ví dụ: Chọn câu đồng nghĩa với câu sau: Nam treo cái đồng hồ lên tƣờng.

a. Nam treo lên tƣờng cái đồng hồ. b. Lên tƣờng Nam treo cái đồng hồ.  Trả lời:

a.

Dạng 3: Hai câu là đồng nghĩa, đúng hay sai Ví dụ: Hai câu sau là đồng nghĩa, đúng hay sai? a. Nó cởi áo ra.

b. Nó cởi ra áo.  Trả lời: Sai.

Dạng 4: Ghép các cặp câu đồng nghĩa

Ví dụ: Ghép các câu ở cột A và các câu ở cột B để tạo thành những cặp câu đồng nghĩa:

A B

1. Leo treo chiếc chng gió lên cửa sổ. a. Kun mang ra hiệu giặt là quần áo rét. 2. Kun mang quần áo rét ra hiệu giặt là. b. Son cất vào túi bao thuốc lá.

3. Son cất bao thuốc lá vào túi. c. Leo treo lên cửa sổ chiếc chng gió.

 Trả lời:

3.2.2.7. Bài tập ứng dụng phương pháp cải biến bằng cách đảo trật tự các từ ngữ liên kết với nhau qua các liên từ “và”; “hoặc”

Dạng 1: Viết lại câu theo mẫu Ví dụ: Viết lại câu theo mẫu: Cô ấy thông minh và xinh đẹp.  Cô ấy xinh đẹp và thơng minh.

1. Anh ấy có thể nói đƣợc tiếng Anh và tiếng Đức. 2. Kun đi học bằng xe máy hoặc xe buýt.

 Trả lời:

1. Anh ấy có thể nói đƣợc tiếng Đức và tiếng Anh. 2. Kun đi học bằng xe buýt hoặc xe máy.

Dạng 2: Viết lại câu

Ví dụ: Thay đổi vị trí hai vế liên kết với nhau qua các liên từ “và” trong câu sau rồi viết lại câu:

Masae là ngƣời tốt bụng và dễ gần.  Trả lời:

Masae là ngƣời dễ gần và tốt bụng.

Dạng 3: Hai câu là đồng nghĩa, đúng hay sai Ví dụ:

Hai câu sau là đồng nghĩa, đúng hay sai? Hoặc anh, hoặc tôi phải làm việc này. Hoặc tôi, hoặc anh phải làm việc này.  Trả lời:

Đúng.

Dạng 4: Chọn phƣơng án đúng để hồn thành câu

Ví dụ: Chọn một trong những phƣơng án trả lời để hoàn thành câu sau đồng nghĩa với câu trƣớc:

Vợ tơi thích đi du lịch Đà Nẵng và … a. Thành phố Hồ Chí Minh b. Cần Thơ c. Nha Trang  Trả lời: c. Dạng 5: Ghép các cặp câu đồng nghĩa

Ví dụ: Ghép các câu ở cột A và các câu ở cột B để tạo thành những cặp câu đồng nghĩa:

A B

1. Lan thông minh và xinh đẹp a. Mùa hè này, tôi sẽ đi du lịch ở Bắc Kinh hoặc Quảng Châu.

2. Mùa hè này, tôi sẽ đi du lịch ở Quảng Châu hoặc Bắc Kinh.

b. Lan xinh đẹp và thơng minh

3. Trƣởng phịng hoặc trƣởng nhóm sẽ phải thơi việc.

c. Trƣởng nhóm hoặc trƣởng phịng sẽ phải thơi việc.

 Trả lời:

1 - b ; 2 – a ; 3 – c

3.2.3. Bài tập ứng dụng phƣơng pháp lƣợc

Dạng 1: Lƣợc bỏ các giới từ rồi viết lại câu

Ví dụ: Lƣợc bỏ giới từ trong câu sau rồi viết lại câu:

Hàng ngày, Khêm đi bằng xe buýt đến trƣờng để học tiếng Việt.  Trả lời:

Hàng ngày, Khêm đi xe buýt đến trƣờng để học tiếng Việt. Dạng 2: Rút gọn câu

Ví dụ: Rút gọn câu sau sao cho nghĩa của câu khơng thay đổi: Hình nhƣ hơm nay Azusa bị ốm thì phải.

 Trả lời:

Hình nhƣ hơm nay Azusa bị ốm. Hoặc : Hôm nay Azusa bị ốm thì phải.

Dạng 3: Gạch chân phần có thể tỉnh lƣợc trong câu rồi viết lại câu Ví dụ: Gạch chân phần có thể tỉnh lƣợc trong câu sau rồi viết lại câu: a. Bà Hoa đi ra chợ

b. Kichul chỉ thích ăn kim chi thơi.  Trả lời:

a. Bà Hoa đi ra chợ  Bà Hoa đi chợ

b. Kichoul chỉ thích ăn kim chi thơi.  Kichoul chỉ thích ăn kim chi.

Dạng 4: Chọn từ có thể tỉnh lƣợc đƣợc và viết lại câu

Ví dụ: Những từ in nghiêng sau có thể tỉnh lƣợc đƣợc khơng, nếu đƣợc hãy viết lại câu:

a. Anh ấy đi từ Hà Nội đến thành phố hồ Chí Minh. b. Nó để chiếc túi lên trên bàn.

 Trả lời:

a. Không thể tỉnh lƣợc.

b. Có thể tỉnh lƣợc: Nó để chiếc túi lên bàn. Dạng 5: Hai câu là đồng nghĩa, đúng hay sai Ví dụ: Hai câu sau là đồng nghĩa, đúng hay sai?

a. Cả lớp sẽ đi thực tế từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh.  Cả lớp sẽ đi thực tế từ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh. b. Trời mƣa, em đành ở nhà vậy.

 Trả lời: a. Sai b. Đúng

Dạng 6: Tìm dạng rút gọn của cấu trúc và đặt câu

Ví dụ: Tìm dạng rút gọn của cấu trúc “khơng những … mà cịn … nữa”, sau đó đặt câu ở cả hai dạng đầy đủ và rút gọn:

Khơng những … mà cịn … nữa  khơng những … mà cịn …

Ngƣời phụ nữ Việt Nam khơng những dịu dàng mà cịn đảm đang nữa.  Ngƣời phụ nữ Việt Nam không những dịu dàng mà còn đảm đang. Dạng 7: Ghép các cặp câu đồng nghĩa

Ví dụ: Ghép các câu ở cột A và các câu ở cột B để tạo thành những cặp câu đồng nghĩa:

A B

1. Nó thƣờng xuyên vay tiền bạn để đi chơi điện tử.

a. Hơm nay trời đã nóng hơn nữa lại cịn ẩm.

2. Hơm nay trời đã nóng lại cịn ẩm. b. Nó thƣờng xuyên vay tiền của bạn để đi chơi điện từ.

3. Tôi mua sách để đọc. c.Tôi mua sách đọc.

 Trả lời:

1 – b; 2 – a; 3 – c

3.2.4. Bài tập ứng dụng phƣơng pháp bổ sung

Dạng 1: Thêm giới từ rồi viết lại câu

Ví dụ: Thêm giới từ vào vị trí phù hợp trong câu sau rồi viết lại câu: Bà Hoa đang đi chợ.

Bà Hoa đang đi ra chợ.

Dạng 2: Viết lại câu từ dạng rút gọn sang dạng đầy đủ Ví dụ: Viết lại câu sau từ dạng rút gọn sang dạng đầy đủ: Hình nhƣ hơm nay Azusa bị ốm.

 Trả lời:

Hình như hơm nay Azusa bị ốm thì phải.

Dạng 3: Tìm dạng đầy đủ của cấu trúc ngữ pháp và đặt câu

Ví dụ: Tìm dạng đầy đủ của cấu trúc ngữ pháp “khơng những … mà cịn” và đặt câu ở cả hai dạng đầy đủ và rút gọn:

 Trả lời:

Khơng những … mà cịn  không những … mà còn … nữa Ngƣời phụ nữ Việt Nam khơng những dịu dàng mà cịn đảm đang.

 Ngƣời phụ nữ Việt Nam khơng những dịu dàng mà cịn đảm đang nữa. Dạng 4: Chọn từ điền vào chỗ trống

Ví dụ: Chọn một trong các từ sau để thêm vào vị trí bỏ trống trong câu: Anh ấy đã cất tiền … trong ví.

a. lên b. vào c. ra  Trả lời:

b.

Dạng 5: Hai câu là đồng nghĩa, đúng hay sai Ví dụ: Hai câu sau là đồng nghĩa, đúng hay sai? a. Họ ngồi lên cỏ.

b. Họ ngồi lên trên cỏ.  Trả lời:

Đúng.

Dạng 6: Ghép các cặp câu đồng nghĩa

Ví dụ: Ghép các câu ở cột A và các câu ở cột B để tạo thành những cặp câu đồng nghĩa:

A B 1. Nó thƣờng xuyên vay tiền bạn để đi

chơi điện tử.

a. Hơm nay trời đã nóng hơn nữa lại còn ẩm.

2. Hơm nay trời đã nóng lại cịn ẩm. b. Nó thƣờng xuyên vay tiền của bạn để đi chơi điện từ.

3. Tôi mua sách để đọc. c. Tôi mua sách đọc.

 Trả lời:

1 – b; 2 – a; 3 – c

3.2.5. Dạng bài tập tổng hợp

Dạng 1: Viết các câu đồng nghĩa

Ví dụ: Viết các câu đồng nghĩa với các câu đã cho sau đây: 1. Tất cả mọi ngƣời Hàn Quốc thích kim chi.

2. Yukina giỏi hơn Sachiko.  Trả lời:

1. Tất cả mọi ngƣời Hàn Quốc thích kim chi.  Ngƣời Hàn Quốc nào cũng thích kim chi.

 Ngƣời Hàn Quốc nào mà chẳng/khơng thích kim chi.  Ngƣời Hàn Quốc, ai cũng thích kim chi.

 Bất kì / bất cứ ngƣời Hàn Quốc nào mà chẳng/khơng thích kim chi.  Khơng ngƣời Hàn Quốc nào mà khơng thích kim chi.

 Sachiko giỏi không bằng Yukina.  Sachiko không giỏi bằng Yukina.

* Tiểu kết:

Phƣơng tiện hữu hiệu nhất để một ngƣời học tiếng có thể phát triển vốn ngơn ngữ của mình là thơng qua các dạng bài tập. Luyện tập không chỉ giúp ngƣời học ghi nhớ những kiến thức ngơn ngữ mà cịn ghi nhớ những kiến thức ngôn ngữ trong sự hành chức của chúng. Dạy biến thể đồng nghĩa của câu cũng chính là một phần trong phƣơng pháp dạy tiếng nói chung và dạy câu tiếng Việt nói riêng. Những bài luyện tập các phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao đối với cả ngƣời học và ngƣời dạy tiếng.

PHẦN KÉT LUẬN

1. Câu là một đơn vị nhỏ nhất có khả năng thơng báo một sự việc, một ý kiến, một tình cảm hoặc một cảm xúc của ngƣời nói. Yêu cầu đối với một ngƣời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát các biến thể đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng việt và ứng dụng vào giảng dạy cho người nước ngoài (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)