5. Bố cục của Luận văn
3.2. Các dạng bài tập biến đổi đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt
3.2.1.2. Bài tập ứng dụng phương pháp thế bằng dạng phủ định trái nghĩa
trái nghĩa.
Dạng 1: Thay thế dạng phủ định trái nghĩa của từ
Ví dụ: Thay thế từ in nghiêng trong câu sau bằng dạng phủ định trái nghĩa rồi viết lại câu:
Ban ngày, các đƣờng phố Hà Nội đều ồn ào. Trả lời:
Ban ngày, các đƣờng phố Hà Nội đều không yên tĩnh.
Dạng 2: Thay thế dạng phủ định trái nghĩa của từ (có từ gợi ý)
Ví dụ: Viết lại câu sau sử dụng từ trái nghĩa (trong ngoặc) với từ in nghiêng: Đây là hàng thật. (giả)
Trả lời:
Đây không phải là hàng giả.
Dạng 3: Chọn thay thế dạng phủ định trái nghĩa của từ
Ví dụ: Chọn thay thế một từ trái nghĩa với từ in nghiêng trong câu sau rồi viết lại câu:
Phịng của Masae ln ln bẩn. a. sạch b. gọn gàng Trả lời:
a.
Phịng của Masae ln ln không sạch. Dạng 4: Các câu là đồng nghĩa, đúng hay sai Ví dụ: Các câu sau là đồng nghĩa, đúng hay sai: a. Lan hôm nay vắng mặt ở lớp.
Phịng của Ertugul rất khơng hẹp. Trả lời:
a. Đúng b. Sai
Dạng 5: Chọn câu đồng nghĩa
Ví dụ: Chọn câu đồng nghĩa với câu sau: Cửa hàng này có ít hàng hóa.
a. Cửa hàng này có nhiều hàng hóa.
b. Cửa hàng này khơng có nhiều hàng hóa. Trả lời:
a. Sai b. Đúng
Dạng 6: Ghép các cặp câu đồng nghĩa
Ví dụ: Ghép các câu ở cột A và các câu ở cột B để tạo thành những cặp câu đồng nghĩa:
A B
1. Chị gái Lan thấp a.Đây không phải là con gà trống. 2. Con gà này chƣa chết. b. Chị gái Lan không cao.
3. Đây là con gà mái. c. Con gà này còn sống. Trả lời:
1 – b; 2 – c; 3 – a