5. Bố cục của Luận văn
3.2. Các dạng bài tập biến đổi đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt
3.2.5. Dạng bài tập tổng hợp
Dạng 1: Viết các câu đồng nghĩa
Ví dụ: Viết các câu đồng nghĩa với các câu đã cho sau đây: 1. Tất cả mọi ngƣời Hàn Quốc thích kim chi.
2. Yukina giỏi hơn Sachiko. Trả lời:
1. Tất cả mọi ngƣời Hàn Quốc thích kim chi. Ngƣời Hàn Quốc nào cũng thích kim chi.
Ngƣời Hàn Quốc nào mà chẳng/khơng thích kim chi. Ngƣời Hàn Quốc, ai cũng thích kim chi.
Bất kì / bất cứ ngƣời Hàn Quốc nào mà chẳng/khơng thích kim chi. Khơng ngƣời Hàn Quốc nào mà khơng thích kim chi.
Sachiko giỏi không bằng Yukina. Sachiko không giỏi bằng Yukina.
* Tiểu kết:
Phƣơng tiện hữu hiệu nhất để một ngƣời học tiếng có thể phát triển vốn ngơn ngữ của mình là thơng qua các dạng bài tập. Luyện tập không chỉ giúp ngƣời học ghi nhớ những kiến thức ngơn ngữ mà cịn ghi nhớ những kiến thức ngôn ngữ trong sự hành chức của chúng. Dạy biến thể đồng nghĩa của câu cũng chính là một phần trong phƣơng pháp dạy tiếng nói chung và dạy câu tiếng Việt nói riêng. Những bài luyện tập các phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa câu đơn trần thuật tiếng Việt có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao đối với cả ngƣời học và ngƣời dạy tiếng.
PHẦN KÉT LUẬN
1. Câu là một đơn vị nhỏ nhất có khả năng thơng báo một sự việc, một ý kiến, một tình cảm hoặc một cảm xúc của ngƣời nói. Yêu cầu đối với một ngƣời học tiếng khơng chỉ là nói đƣợc một câu hồn chỉnh mà phải sử dụng đƣợc câu nói của mình để phục vụ cho những mục đích giao tiếp. Cùng một nội dung, nhƣng với cách diễn đạt khác nhau, các câu nói cũng truyền tải những thơng điệp nhấn mạnh khác nhau. Những ngƣời nƣớc ngồi có thể học và sử dụng những biến thể đồng nghĩa của câu sẽ là một lợi thế rất lớn cho họ trong giao tiếp, hòa nhập với cộng đồng ngƣời bản ngữ và phát triển khả năng ngôn ngữ.
Việc sử dụng ngôn ngữ sáng tạo là một công việc rất đáng hoan nghênh và nên truyền thụ cho ngƣời học trong quá trình học tiếng. Các mẫu ngôn ngữ thƣờng đƣợc xác định bởi một bộ qui tắc. Một ngƣời nói biết đƣợc những qui tắc này có thể sử dụng chúng để tạo ra và hiểu đƣợc các câu mới. Vì thế, muốn ngƣời học sử dụng tốt các biến thể đồng nghĩa của câu thì cần trao cho họ chìa khóa là những phƣơng pháp để biến đổi câu thành dạng đồng nghĩa.
2. Qua việc khảo sát 75 học viên ngƣời nƣớc ngồi thuộc nhiều trình độ khác nhau, chúng tơi thu đƣợc 2342 dẫn liệu làm cơ sở để đánh giá năng lực sử dụng những phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa của học viên. Từ những phần cụ thể đã đƣợc trình bày trong 3 chƣơng, chúng tôi ghi nhận những điều cơ bản nhất sau đây:
a. Chúng tôi giới thiệu một số vấn đề về hiện tƣợng câu đồng nghĩa tiếng Việt. Chúng tôi đi sâu vào miêu tả những phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa trên ngữ liệu câu đơn trần thuật tiếng Việt, phục vụ cho mục đích giảng dạy câu cho ngƣời nƣớc ngồi. Những phƣơng pháp đƣợc miêu tả gồm có: phƣơng pháp thế, phƣơng pháp cải biến, phƣơng pháp lƣợc, phƣơng pháp bổ sung và phần kết hợp
các phƣơng pháp. Những phƣơng pháp này là chìa khóa hữu ích giúp ngƣời học có thể tra cứu, ghi nhớ và ứng dụng cho hiệu quả.
b. Chúng tôi khảo sát thực tế năng lực sử dụng các phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa của đối tƣợng học viên ngƣời nƣớc ngoài. Bằng một hệ thống bài tập đƣợc thiết kế và phân chia theo từng phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa, phù hợp với từng trình độ của học viên, chúng tôi đã thu đƣợc những kết quả tin cậy, chứng minh rằng học viên đã có những kiến thức khá sâu sắc về hiện tƣợng câu đồng nghĩa tiếng Việt. Đồng thời, các học viên cũng chứng tỏ đƣợc kỹ năng diễn đạt linh hoạt, phong phú của mình, hay nói cách khác, đó chính là kỹ năng lĩnh hội và sáng tạo ngôn ngữ. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, kết quả khảo sát cũng phản ánh những điểm yếu của một bộ phận học viên nhƣ: chƣa nắm vững đƣợc các hiện tƣợng đồng nghĩa, chƣa biết sử dụng các phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa, các học viên còn mắc những lỗi sai về ngữ pháp, chính tả, cịn có những hạn chế trong tri thức về văn hóa của ngƣời Việt,…
c. Luận văn thiết kế một hệ thống các bài tập rèn luyện khả năng sử dụng các phƣơng pháp biến đổi đồng nghĩa để tạo câu. Căn cứ vào các kiểu loại câu đồng nghĩa, các bài luyện đƣợc phân chia phục vụ mục đích rèn luyện cụ thể cho từng phƣơng pháp. Những bài luyện này sẽ là những đóng góp rất thực tế và hiệu quả cho công tác dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi.
3. Đối với cơng tác giảng dạy tiếng Viêt nhƣ một ngoại ngữ, vấn đề giảng dạy câu tiếng Việt, cụ thể là giảng dạy câu đồng nghĩa tiếng Việt là một vấn đề quan trọng và cần đƣợc quan tâm. Các giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi đã đƣợc xuất bản quả thực đã có đóng góp khơng nhỏ cho việc dạy học tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ và việc nâng cao dần vị thế quốc tế của tiếng Việt. Tuy nhiên, tình trạng các giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi ở nƣớc ta vẫn chƣa có đƣợc sự thống nhất với mức độ tính tốn chƣơng trình hố thật sự khoa học đang là một thực tế đặt ra. Một trong các vấn đề còn tồn tại là học và hiểu về câu
đồng nghĩa tiếng Việt đối với ngƣời nƣớc ngồi vẫn cịn là một nội dung tƣơng đối mới mẻ chƣa đƣợc vận dụng nhiều trong dạy và học.
Đứng trên quan điểm ngôn ngữ học ứng dụng, chúng tôi thực hiện luận văn này với hy vọng đóng góp một phần nào đó về dữ liệu và ý tƣởng khoa học vào tiến trình dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ ở nƣớc ta hiện nay. Những kết quả thu đƣợc sẽ là cơ sở quan trọng để những nhà giáo dục trong lĩnh vực dạy tiếng có thể nắm bắt đƣợc và lên kế hoạch thiết kế những chƣơng trình giảng dạy phù hợp.
4. Dạy câu khơng chỉ là dạy mơ hình cấu trúc ngữ pháp mà cịn là dạy cách biểu hiện nghĩa thơng báo. Do đó, dạy biến thể đồng nghĩa câu không chỉ là một thao tác ngôn ngữ học mà cịn là một phƣơng pháp dạy phát triển ngơn từ cho ngƣời học. Luận văn này bƣớc đầu áp dụng vào việc dạy câu đồng nghĩa theo một đƣờng hƣớng ngơn ngữ học ứng dụng. Vì bƣớc đầu ứng dụng nên cịn nhiều bấp cập, sự bất cập này cũng có mối liên hệ với tính phong phú, đa chức năng của phƣơng tiện ngơn ngữ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ Pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ Pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 3. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt – Phần câu, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Đinh Kiều Châu (2005), Bài giảng môn “Giáo dục ngôn ngữ” (tại lớp K47
Ngôn ngữ CLC).
7. Nguyễn Hữu Chinh (2003), Văn hoá với việc dạy – học ngoại ngữ, Tạp chí
Ngơn ngữ số 3, tr. 73-77.
8. Nguyễn Văn Chính (2001), Đơi điều suy nghĩ về các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Ngữ học trẻ 2001, tr. 200-203.
9. Mai Ngọc Chừ (2001), Quan điểm giao tiếp – thực tiễn trong việc viết giáo trình tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngồi ở giai đoạn đầu, Tạp chí
Ngơn ngữ số 14, tr. 8-11.
10. Mai Ngọc Chừ (2002), Dạy tiếng Việt với tư cách một ngoại ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 5, tr. 65-69.
11. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn
ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Chƣơng (1999), Một số vấn đề về câu đẳng nghĩa (đồng nghĩa tiếng Việt) (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ văn.
13. Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên (2004), Dạng bị động và vấn đề câu bị
động trong tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 7/2004, tr. 1- 12.
14. Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập mơn logic hình thức và logic phi hình thức,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Cao Đàm (2003), Ngữ pháp tiếng Việt (mơ hình câu và các biến thể), Bài giảng tại lớp cao học khóa 2006 – 2009.
16. Đinh Văn Đức (1991), Vài suy nghĩ bước đầu về ngữ pháp lý thuyết và ngữ
pháp thực hành trong việc dạy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, tr. 45-50.
17. Đinh Văn Đức (1997), Ngữ pháp chức năng giúp gì cho việc dạy tiếng Việt
ở nước ta (Một đề nghị thử nghiệm) - Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 64 - 72, Hà Nội.
18. Phạm Thị Thu Giang (2006), Khảo sát một số hiện tượng ngữ pháp thực hành trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài ở bậc cơ sở,
Khoá luận tốt nghiệp.
19. Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2002),
Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Chí Hịa (2008), Nội dung và phương pháp dạy giảng dạy ngữ pháp Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Nguyễn Chí Hịa (2010), Nội dung và phương pháp giảng dạy từ vựng tiếng
Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
22. Đỗ Thị Thúy Hoàn (2008), Khảo sát hệ thống bài luyện và bài tập trong một số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi ở Việt Nam từ năm 1980 đến nay, Luận văn Thạc sĩ.
23. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam,
24. Đinh Thanh Huệ (1997), Tiếng Việt thực hành dùng cho người nước ngoài,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
25. Đinh Thanh Huệ – Phạm Tuấn Khoa (2007), Về một cách xác định nghĩa từ vựng của giới từ không gian và từ chỉ hướng không gian đứng sau động từ vận động trong tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và
giảng dạy Việt Nam học cho ngƣời nƣớc ngoài”, NXB Đại học Quốc gia, tr. 196 – 207, Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Huệ (2003), Giáo trình Tiếng Việt – VSL, tập 1, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
27. Nguyễn Văn Huệ (2003), Giáo trình Tiếng Việt – VSL, tập 2, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
28. Nguyễn Văn Huệ (2003), Giáo trình Tiếng Việt – VSL, tập 3, NXB Đại học
Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
29. Nguyễn Văn Huệ (2003), Giáo trình Tiếng Việt – VSL, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Huệ (2007), Vấn đề dạy ngữ pháp tiếng Việt cho người nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho
ngƣời nƣớc ngoài”, NXB Đại học Quốc gia, tr. 191- 195.
31. Bùi Mạnh Hùng (2003), Bàn về vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2003.
32. Vũ Thị Thanh Hƣơng – Đào Thản – Phi Tuyết Hinh – Nguyễn Phƣơng Chi – Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Tiếng Việt nâng cao (dành cho người nước ngoài), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Nguyễn Văn Khang (1997), Giáo trình tiếng Việt với vấn đề giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nhìn từ góc độ giao tiếp ngơn ngữ, Tiếng Việt
và việc dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 116 – 119, Hà Nội.
34. Trần Thị Lan (2005), Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài theo phương pháp giao tiếp, Ngữ học trẻ, tr. 158 - 164.
35. Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
36. Nguyễn Thiện Nam (2001), Một vài suy nghĩ về khái niệm ngữ pháp trong
giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tiếng
Việt và văn hoá Việt Nam”, tr. 148 - 158.
37. Nguyễn Thiện Nam, (1997) Một số vấn đề của các phương pháp dạy ngoại
ngữ, Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 173 – 180, Hà Nội.
38. Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt nâng cao (cho người nước ngoài) – Intermediate Vietnamese (for non–native Speakers), NXB Giáo dục, Hà Nội.
39. Nguyễn Thiện Nam (2000), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của người nước ngoài, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn.
40. Nguyễn Thiện Nam (2000), Một số nhận xét về việc dạy người nước ngoài
đọc báo tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, tr. 47 - 56.
41. Nguyễn Thiện Nam (2007), Một số vấn đề liên quan đến việc dạy phát âm,
từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng
dạy Việt Nam học cho ngƣời nƣớc ngoài”, NXB Đại học Quốc gia, tr. 288 – 294, Hà Nội.
42. Nguyễn Thiện Nam (2007), Vị trí ngữ pháp trong tiến trình dạy tiếng – Một
vài liên tưởng vào giáo trình dạy tiếng Việt, Đại học KHXH & NV Hà Nội, Kỷ
yếu Hội thảo quốc tế về giảng dạy và nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa Việt Nam – Trung Quốc, Nam Ninh, Trung Quốc, tr. 38 - 45.
43. Hoàng Trọng Phiến (1984), Tiếng Việt với mẹo dạy tiếng Việt, Kỷ yếu về
Hội thảo khoa học về tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi.
44. Hồng Trọng Phiến (2005), Bài giảng mơn “Phương pháp dạy tiếng Việt như
một ngoại ngữ” (tại lớp K47 Ngơn ngữ CLC).
45. Hồng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
46. Nguyễn Văn Phúc, Đào Văn Hùng, Nguyễn Văn Chính (2004), Tiếng Việt cho người nước ngồi – Chương trình cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội.
47. Đào Thản (1997), Dự kiến về một giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài, Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, tr. 236 – 239, Hà Nội.
48. Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội.
49. Lƣu Nhuận Thanh (2004), Những trường phái ngôn ngữ học phương tây,
NXB Lao Động, Hà Nội.
50. Lê Thảo, Ra mắt giáo trình dạy tiếng Việt dành cho người nước ngồi, Báo
điện tử Vietnamnet, http: //vietnamnet.vn/giaoduc/2009/04/844380, ngày 27/ 04/ 2009.
51. Bùi Khánh Thế (2003), Đi tìm một mơ hình thỏa đáng để dạy – học tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai, Tạp chí Ngơn ngữ số 12, tr. 43 - 48.
45. Vũ Văn Thi (1996), Tiếng Việt cơ sở – Vietnamese for beginners, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
52. Đoàn Thiện Thuật (2004), Click Tiếng Việt – Trình độ A, tập 1, NXB Thế
53. Đồn Thiện Thuật (2004), Click Tiếng – Trình độ A, tập 2, NXB Thế giới,
Hà Nội.
54. Đoàn Thiện Thuật (2001), Tiếng Việt (sách dành cho người nước ngồi), Trình độ B, NXB Thế Giới, Hà Nội.
55. Đoàn Thiện Thuật (2001), Tiếng Việt (sách dành cho người nước ngồi),
Trình độ C, NXB Thế Giới, Hà Nội.
56. Hoàng Tuệ (1997), Tiếng Việt cho người không phải bản ngữ, Kỷ yếu hội
thảo khoa học “Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài”, tr. 320-321.
57. Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
58. Nguyễn Nhƣ Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
59. Yu.D.Aprexian (1974), Ngữ nghĩa học từ vựng – Các phương tiện đồng nghĩa của ngôn ngữ và những quy tắc chuyển dạng câu nói, NXB Khoa học, Hà
Nội.
60. J.R.Hurfort and B.Heasley (1983), Semantics: a coursebook, Cambridge
University Press, Cambridge.
61. Jakhontov (1971), Những nguyên tắc phân xuất thành phần câu trong tiếng
Hán (In trong: Những ngôn ngữ Trung Quốc và Đông Nam Á), NXB Nauka, Moscow.
62. V.B.Kasevich (1999), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương,