5. Bố cục của Luận văn
2.1. Đối tƣợng và hình thức khảo sát
2.1.1. Đối tƣợng khảo sát
Phục vụ cho mục đích của luận văn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên các đối tƣợng học viên là ngƣời nƣớc ngồi ở từng trình độ khác nhau trong thời gian 1 năm. Tiêu chí lựa chọn đối tƣợng khảo sát của chúng tôi là những học viên nƣớc ngồi khơng phân biệt quốc tịch và lứa tuổi đã hoàn thành thời lƣợng học tiếng Việt theo qui định cho từng trình độ A, B, C. Thời lƣợng học tiếng Việt chúng tơi căn cứ vào sự phân chia trình độ và yêu cầu thời lƣợng học đƣợc in trong cuốn “Nội dung và phƣơng pháp giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt thực hành” do tác giả Nguyễn Chí Hịa chủ biên, xuất bản năm 2009.
* Đối với học viên trình độ A: - Số lƣợng học viên: 11
- Các học viên này tại thời điểm khảo sát đều đang theo học tại khoa Việt Nam học và tiếng Việt – trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Học viên phải đảm bảo hoàn thành thời lƣợng học tiếng Việt trình độ A (tƣơng đƣơng với trình độ sơ cấp II – A2) theo qui định là 240 tiết học, 40 tiết ôn tập.
* Đối với học viên trình độ B: - Số lƣợng học viên: 34
Các học viên này tại thời điểm khảo sát đang theo học tại: khoa Việt Nam học và tiếng Việt và khoa Ngôn ngữ học – trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Học viên phải đảm bảo hồn thành thời lƣợng học tiếng Việt trình độ B theo qui định là 240 tiết học, 40 tiết ơn tập (tƣơng đƣơng với trình độ trung cấp B1 và B2).
* Đối với học viên trình độ C: - Số lƣợng học viên: 30
- Các học viên này tại thời điểm khảo sát đang theo học tại: khoa Việt Nam học và tiếng Việt - khoa Ngôn ngữ học – trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội và khoa Ngoại ngữ - trƣờng Đại học Phƣơng Đông Hà Nội.
- Học viên phải đảm bảo hồn thành thời lƣợng học tiếng Việt trình độ C theo qui định là 240 tiết học, 40 tiết ôn tập (tƣơng đƣơng với trình độ cao cấp C1 và C2).
2.1.2. Hình thức khảo sát
Chúng tơi khảo sát các học viên thông qua các bài tập kiểm tra trình độ. Dựa trên khả năng thực tế và phù hợp với trình độ, các nhóm học viên đƣợc u cầu làm các dạng bài tập rèn luyện những phƣơng pháp biến đổi câu đơn trần thuật tiếng Việt thành những biến thể đồng nghĩa, đƣợc thiết kế phù hợp với từng trình độ. Các dạng bài tập đƣợc sử dụng để kiểm tra trực tiếp học viên là:
- Đối với học viên trình độ A: dạng bài tập viết lại câu (có sử dụng các phƣơng pháp thế, cải biến, lƣợc, bổ sung), dạng bài tập chọn phƣơng án trả lời đúng và dạng bài tập điền từ vào chỗ trống. Những ví dụ đƣợc thiết lập là những
ví dụ đơn giản, phù hợp với trình độ, phần lớn các bài tập có gợi ý hoặc có ví dụ mẫu.
- Đối với học viên trình độ B: dạng bài tập viết lại câu (có sử dụng các phƣơng pháp thế, cải biến, lƣợc, bổ sung) và dạng bài tập hoàn thành câu.
- Đối với học viên trình độ C: dạng bài tập viết lại câu (có sử dụng các phƣơng pháp thế, cải biến, lƣợc, bổ sung) và dạng bài tập điền từ vào chỗ trống. Những ví dụ đƣợc thiết lập ở mức độ khó hơn và khơng có phần gợi ý.
Cụ thể nhƣ sau:
* Bài tập ứng dụng phƣơng pháp thế:
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp thế các từ đồng nghĩa: Khảo sát trên học viên trình độ C, số lƣợng học viên: 25, số ví dụ: 15.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp thế bằng dạng phủ định trái nghĩa: Khảo sát trên học viên trình độ A, số học viên: 11, số ví dụ:10.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp thế các từ trái nghĩa chỉ phƣơng hƣớng dựa vào điểm mốc, điểm nhìn trong khơng gian: Khảo sát trên học viên trình độ B, số học viên: 5, số ví dụ: 3.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp thế bằng lối nói vịng: Khảo sát trên học viên trình độ C, số học viên: 25, số ví dụ: 5.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp thế các danh từ chỉ số lƣợng đi cùng danh từ đơn vị: Khảo sát trên học viên trình độ A, số học viên: 11, số ví dụ: 2.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp thế các từ chỉ thời gian: Khảo sát trên học viên trình độ A, số học viên: 11, số ví dụ: 2.
- Bài tập ứng phƣơng pháp thế các kết từ: Khảo sát trên học viên trình độ B, số học viên: 9 , số ví dụ: 5.
* Bài tập ứng dụng phƣơng pháp cải biến:
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp cải biến sử dụng các từ đảo nghĩa + Khảo sát trên học viên trình độ A, số học viên: 11, số ví dụ: 5. + Khảo sát trên học viên trình độ B, số học viên: 9, số ví dụ: 15.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp cải biến với lối nói có nghĩa bị động: Khảo sát trên học viên trình độ C, số học viên: 25, số ví dụ: 5.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp cải biến bởi cách danh hóa: Khảo sát trên học viên trình độ C, số học viên: 25, số ví dụ: 5.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp cải biến bằng cách thay đổi vị trí cụm [giới từ chỉ phƣơng tiện + danh từ]: Khảo sát trên học viên trình độ B, số học viên: 9, số ví dụ: 3.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp cải biến sử dụng các vị từ có nghĩa đối xứng:
+ Khảo sát trên học viên trình độ A, số học viên: 11, số ví dụ: 3. + Khảo sát trên học viên trình độ C, số học viên: 5, số ví dụ: 2.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp cải biến bằng cách tách phó động từ chỉ hƣớng hay mục đích khỏi động từ: Khảo sát trên học viên trình độ A, số học viên: 11, số ví dụ: 4.
- Bài tập ứng dụng phƣơng pháp cải biến bằng cách đảo trật tự các từ ngữ liên kết với nhau qua các liên từ “và”; “hoặc”: Khảo sát học viên trình độ A, số học viên: 11, số ví dụ: 5.
* Bài tập ứng dụng phƣơng pháp lƣợc:
+ Khảo sát trên học viên trình độ A, số học viên: 11, số ví dụ: 3. + Khảo sát trên học viên trình độ B, số học viên: 9, số ví dụ: 3. * Bài tập ứng dụng phƣơng pháp bổ sung:
+ Khảo sát trên học viên trình độ A, số học viên: 11, số ví dụ: 3. + Khảo sát trên học viên trình độ B, số học viên: 9, số ví dụ: 3.
* Dạng bài tập tổng hợp: Khảo sát trên học viên trình độ B và C, số học viên: 34, số ví dụ: 10.