Vào cuối tháng 3 năm 1999, chính phủ Mỹ đã tham gia vào chiến dịch khơng kích kéo dải 2 tháng của lực lượng đồng minh NATO chống lại Nam Tư. Chiến dịch đã làm dấy lên những cuộc tranh luận rộng khắp trong giới truyền thơng, trong hệ thống chính trị thế giới và ngay cả trong Quốc hội Mỹ. Những mối quan ngại về mặt pháp lý nổi bật lên vì một số nhà lập pháp cho rằng tổng thống Mỹ dù với vai trò là Tư lệnh tối cao của qn đội Mỹ cũng khơng có một quyền hành hợp pháp để điều động lực lượng quân đội đi chiến đấu khi chưa có sự đồng ý của Quốc hội. Điều này được ghi nhận rất rõ trong mục Sức mạnh
79
Layne 2000a: “Miscalculations and blunders lead to war” in Galen Carpenter, T. (ed) NATO’’s Empty
Victory : A Postmertem on the Banlkan War (Washington DC:CATO Institute), Tr. 51-8
80
hành động trong chiến tranh năm 1973 mà ở đó Tổng thống sẽ được trao quyền hành để hành động cho một quá trình quốc tế diễn ra đến 60 ngày.
Những ý kiến trái chiều trong nội bộ chính trị nước Mỹ
Cuộc khơng kích là cuộc chiến của NATO, khơng phải là cuộc chiến đơn phương của Mỹ. Khách quan mà nói điều này cần được nhấn mạnh vì những nhà lập pháp Đảng cộng hòa liên tục yêu cầu chính phủ Mỹ phải rút quân ra khỏi cuộc chiến và để cho những cộng sự châu Âu tự thân tiếp tục cuộc chiến nếu như họ tự lựa chọn như vậy cùng những lời tuyên bố đã có chứng cứ rằng cuộc chiến đã được diễn ra vơ cùng “thảm khốc” hay có thể nói rằng đã thất bại ngay từ lúc xuất hiện.81 hoặc với khẳng định rằng nhân quyền là một vấn đề cần được quan tâm hàng đầu như một nguyên tắc tối cao trong Luật pháp quốc tế.82 Đối với một số người thuộc Đảng Cộng Hòa, cuộc khủng hoảng ở Kosovo được nhận định là cơ hội cho một cuộc tấn công mới mẻ chống lại Tổng thống Clinton. Những người Đảng Cộng hịa bảo thủ vốn đã khơng ưa tổng thống Clinton từ nhiệm kỳ đầu của ơng bởi chính sách bảo vệ quyền lợi cho những người đồng tính cũng như những biện hộ cho chính sách cải tạo ngành y tế- cùng với những cuộc thảo luận về những sự đối lập của thế hệ trẻ cho đến cuộc chiến tranh Việt Nam trước đây. Vì vậy họ đã khơi mào cho những cuộc chỉ trích gây gắt đối với những lời hứa hẹn chính phủ Mỹ trong chiến dịch NATO, thậm chí ngay cả khi bầu chọn rộng rãi cho việc cung cấp tài chính khi Mỹ tham gia.
Như vậy, trong thời kỳ cuộc khủng hoảng Kosovo diễn ra, chính phủ Mỹ gặp nhiều khó khăn vì những ý kiến trái chiều trong tình hình chính trị nội bộ của Mỹ. Một số chính trị gia trong Quốc hội Mỹ đã cho rằng “Chẳng có một lợi
ích nào khiến chúng ta phải tiến hành tấn cơng qn sự tại đó. Thậm chí chúng
81
Republican Dana Rohrbacher, before the House International Relations Committee, 21 April 1999, Federal
News Services, in Lexis-Nexis Congressional Universe; Republican Tom Campbell (R-San Jose), as reported in
Copley News Service (16 April 1999) on Lexis-Nexis Academic Universe; and Republican Steve Chabot (R- Cincinnati) as reported in The Cincinnati Enquirer 22 April 1999) p.A2 on on Lexis-Nexis Academic Universe
82
ta không nên tiến hành chiến tranh tại đó”83. Tuy nhiên, ý kiến này đã không tạo được sự chú ý. Với sự quyết tâm của Tổng thống, Quốc hội đã phải nhượng bộ với lời cảnh báo rằng chính quyền Clinton phải chắc chắn không để bất kỳ một dấu hiệu thương vong hay thất bại nào như đã tửng xảy trước đây. Phần lớn các Thượng nghị sĩ không thể hiện nhiều sự quan tâm đến vấn đề Kosovo trong cuộc tranh luận tại Quốc hội. Hơn thế nữa, Clinton cũng tìm cách hạn chế vai trị của Quốc hội trong những cuộc tranh luận về các chính sách đối ngoại.
Điển hình như trường hợp Hiệp định Dayton được ký kết vào tháng năm 1995. Bản thoả thuận này có liên quan sau đó lãnh đạo nhân dân Bosnia, Serbia, Croatia và Hoa Kỳ đã mang lại hồ bình cho các nước thuộc Nam Tư cũ. Ngay sau khi việc ký kết hoàn thành, Quốc Hội Mỹ đã chú trọng hơn đến những lý do do hợp pháp của hành động can thiệp nhân đạo dựa trên điều 5 “Nếu một thành
viên bị tấn cơng qn sự thì Khối NATO coi như bị tấn công vào mọi nước thành viên” không cho phép việc tiến hành những nhiệm vụ không liên quan đến lợi
ích lãnh thổ của các nước thuộc khối NATO. Lúc bấy giờ chánh án về sau này là Bộ trưởng Tư pháp Ashcroft đã buộc tổng thống Clinton phải đảm bảo rằng NATO sẽ chỉ hành động khi có được ý kiến cùng sự chấp thuận của Thượng Viện. Tất cả những hành động ngoài phạm vi lãnh thổ các quốc gia thuộc NATO này đều phải hướng đến mục đích tự vệ tập thể. Với cách lập luận trên thì trường hợp Kosovo sẽ không được coi là những hành động tấn công vũ trang đã vi
phạm điều 5 của Hiến chương thành lập NATO.84 Tuy nhiên điều này đã bị bác
bỏ bởi quy định trong Hiến pháp Mỹ về những tình huống “khẩn cấp” khi mà quyết định của Tổng thống với vai trò là Tổng tư lệnh các lực lượng quân đội của Mỹ sẽ mang tính quyết định cao nhất trong những vấn đề quốc tế trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Điều này cũng được chứng tỏ rõ ràng qua những hành động của Mỹ trong cuộc khủng hoảng Kosovo này.
83
In debate at the House of Representatives (28 April 1999), at Thomas.loc.gove/cgi-bin/query
84
Và NATO đã lựa chọn giải pháp cho hành động can thiệp nhân đạo vào Kosovo, đó chính một cuộc khơng kích. Đây khơng phải là giải pháp được đề xuất hàng đầu nhưng nó dể dàng đạt được sư đồng thuận của tất cả các thành
viên vào thời điểm đó.85 Cuộc khơng kích được diễn ra theo một kế hoạch hoàn
hảo: Đầu tiên, NATO đã yêu cầu Nam Tư cho phép 30.000 binh lính được vào lãnh thổ Nam Tư để giám sát Kosovo, một đất nước có ảnh hưởng nhất định đến nền độc lập của Serbia. Trên nguyên tắc đây là quốc gia khơng hề có chiến tranh với NATO. Khi dự đoán trước kết quả sẽ bị từ chối bởi Serbia, NATO lấy điều này làm cái cớ để quyết định tiến hành cuộc khơng kích.
Nói về Hiệp định Rambouilet, một quan chức người Mỹ đã thẳng thắn cho
rằng “Chúng tôi đã chủ ý đặt ra những điều kiện cao hơn mức bình thường để
lực lượng Serbia không thể tuân thủ được. Chúng tôi thiết nghĩ với những việc họ đã làm thì Serbia cần thiết phải gánh chịu một cuộc khơng kích và đó sẽ là điều mà họ sẽ được nhận”86. Bên cạnh đó, chính trị gia nổi tiếng Henry Kissinger đã từng mạnh dạn tuyên bố rằng cuộc đàm phán Rambouilet khơng hề mang tính chất khách quan mà bản chất chính là một tối hậu thư. Người ta dễ dàng nhận ra Hiệp ước Rambouilet bao gồm những vấn đề được các quan chức nước ngoài soạn thảo và rao bán cho lực lượng KLA như một công cụ để NATO áp dụng vũ lực đối với chính quyền Serbia.87 Milosevic bị bắt buộc phải đám phán tại Rambouillet bằng “một khẩu súng chĩa vào đầu ông ta” và như một con chuột đang bị sa bẫy, ơng ta khơng cịn một cách nào khác là phải cố gắng chiến đấu để tìm đường giải thốt.88 Chính phủ Clinton đã bộc lộ hình ảnh cường
85
Anthony Weymouth and Stanley Hennig , eds, The Kosovo Crisis: The last American War in Europe? Lon don: Pearson Education, 2001, tr 153
86
Philip Hammond and Edward S. Herman. (ed) “They need some bombming!” Degraded Capacity: The
Media and the Kosovo Crisis, (Pluto Press), Tr 103
87
Henry A. Kissinger, “Kosovo and the Vicissitudes of American Foreign Policy”, in William Joseph Buckley, ed. Kosovo: Contending Voices on Balkan Intervention, (Michigan: William B.Eerdmans Publishing Company, 2000). Tr.294
88
C.Layne, “Miscaculations and blunders lead to war” in T.Galen Carpenter, (ed.), NATO’’s Empty Victory: A
quyền trong việc lựa chọn những hành động thuộc khuôn khổ của NATO và tự coi mình là người bảo hộ cơng lý để tấn công Kosovo.
Serbia đã xâm hại đến nền kinh tế vốn liên quan trực tiếp đến lợi ích quốc gia của Mỹ
Sự bất ổn của khu vực Balkan sẽ gây nên những bất ổn cho nền kinh tế của châu Âu và cả nước Mỹ. Mặt khác vào thời gian này, NATO cũng vừa đưa ra một kế hoạch hoạt động mở rộng về phía Đơng cùng Khái niệm chiến lược mới sau Chiến tranh lạnh. Vì vậy cuộc chiến Kosovo mở ra một cơ hội cho NATO được thử nghiệm chiến lược mới của mình với mục đích ngăn ngừa khủng hoảng. Qua hành động can dự vào tình hình Kosovo, NATO muốn chứng minh vai trị cần thiết của mình trong bối cảnh quốc tế vẫn chú trọng vào việc phục vụ lợi ích cho Mỹ cũng như góp phần củng cố vai trị lãnh đạo của Mỹ đối với liên minh NATO.
Một thách thức lớn lao của NATO chính là việc dung hịa giữa lợi ích và nhận thức của Mỹ và châu Âu hay nói cách khác là chứng tỏ sự tồn tại hữu ích của mình trong bối cảnh Nga giờ đây khơng cịn là một mối đe dọa quân sự với Tây Âu và Mỹ nữa. Điều này gặp rất nhiều khó khăn vì hiện tại châu Âu đang tập trung xây dựng một chính sách ngoại giao và an ninh chung, riêng Mỹ đang chú trọng đến việc cắt giảm chính sách trong quan hệ với châu Âu để hướng tới khu vực châu Á- Thái Bình Dương. Điều này đã làm cho mối quan hệ xuyên khu vực Đại Tây Dương với NATO trở nên căng thẳng. Tuy vậy với sự thiện chiến và nhạy bén trên các chiến trường liên Bắc Đại Tây Dương vẫn chứng tỏ được mình là một lực lượng tập thể bền bỉ về mặt quân sự dù sự phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị và cả ngôn ngữ đang tạo nên những rào cản giữa các quốc gia trong khu vực.89 Đây cũng là lý do mà Mỹ và châu Âu đã tạo nên những cải tiến trong Kế hoạch chiến lược của NATO để mối dây gắn kết giữa các quốc gia khu vực Đại Tây Dương ngày càng chặt chẽ thơng qua những lợi ích chúng giữa họ.
89
Theo như các chính trị gia đánh giá, tình hình căng thẳng tại Kosovo đã làm gia tăng khả năng đe dọa đối với sự ổn định của khu vực vượt trội hơn hẳn so với những cuộc khủng hoảng đã diễn ra ở Somalia và Rwanda. Những ý kiến thể hiện về sự quyết tâm thực hiện hành động can thiệp nhân đạo từ các chính trị gia nòng cốt của Mỹ đã được ghi nhận lại một cách công khai trước cộng đồng quốc tế. Cố vấn an ninh quốc gia Sandy Berger đã cho rằng “Chúng ta đã chờ
đợi quá lâu ở Bosnia. Chúng ta sẽ không chờ đợi lâu như vậy ở Kosovo nữa. Chúng ta có đủ bằng chứng để biết được điều khủng khiếp gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không hành động”90. Riêng Madeileine Albright lại cho rằng “Chúng ta đã học được những bài học tại Bosnia và chúng ta sẽ áp dụng những bài học đó tại đây và ngay bây giờ”91. Tất cả những lập luận trên đều nhằm ủng hộ cho
việc thể hiện sức mạnh quân sự cũng như vai trò lãnh đạo của Mỹ đối với các đồng minh phương Tây Âu cũng như việc thử nghiệm về chiến lược mới của NATO trên thực tế. Điều này phản ánh rất rõ ràng về việc Mỹ dựa trên lợi ích cá nhân để quyết định can thiệp vào cuộc khủng hoảng này. Thậm chí nếu trường hợp diệt chủng có diễn ra, Mỹ cũng cần phải tính tốn lợi ích cụ thể của mình tại khu vực đó một cách cẩn trọng trước khi tiến hành can thiệp chính thức.92
Giới truyền thơng của Mỹ đã đưa thông tin sai sự thật
Giới truyền thơng nhìn chung đã chịu sự chi phối của Mỹ với quan điểm ủng hộ cho việc can thiệp nhân đạo của Mỹ và NATO. Vào thời điểm xảy ra cuộc khủng hoảng ở Kosovo, tổng thống Clinton đang đứng trước nguy cớ phải hầu tịa vì “vụ việc Lewinsky”. Ơng bị chỉ trích bời các lời chỉ trích từ Thượng viện lẫn Hạ viện về tư cách đạo đức. Với quyền lực của mình, Clinton đã chi phối các phương tiện truyền thông chuyển trọng tâm sang những thông tin về
90
Clarke and Herbst, Tr.14
91
Madeleine Albright, Address at the United States Institute of Peace, 4 February 1999, quoted in British- Ameriacan Security Council, “European Security: Kosovo: The Long Road to War: A Chronology, 1999”, available at http://www.basicint.org/eur_kosovo>chron4.htm.
92
Ivo H.Daalder and Micheal E. O’Hanlon, “Unlearning the Lesson of Kosovo”, Foreign Policy, No. 116, Fall 1999. Tr136
cuộc khủng hoảng Kosovo, điển hình là vụ thàm sát hơn 20 thường dân tại Obria vào ngày 24/09/1998. Nhờ vậy ông đã bất ngờ thành công khi chuyển luồng dư luận từ vụ việc bê bối của mình quay trở về với những cảm xúc căm phẫn, đau xót của người Mỹ dành cho những thường dân tội nghiệp ở vùng đất nhiều biến cố này.
Vai trò to lớn của các phương tiện truyền thơng đã góp phần ảnh hưởng đến nhận thức của cơng chúng về vấn đề chính trị đương đại và khiến họ quan tâm đến một số vấn đề mà chính phủ Clinton hướng tới hơn là những vấn đề khác.93 Trong suốt cuộc khủng hoảng Kosovo, các phương tiện thông tin liên tục đưa tin về những người tịn nạn Albani tại Kosovo, đặc tả bằng những hình ảnh hãi hùng, nhất là những đứa trẻ tàn tật, suy dinh dưỡng tại các trại tị nạn ở Kukes, Albani. 94 hay cảnh những người dân hoảng sợ chạy đến biên giới Kosovo khiến người ta liên tưởng về cuộc hành hình của phát xít Đức hồi giữa thế kỷ.95. Những hình ảnh này thật sự đã có tác dụng khơi gợi sư tức giận của công chúng Mỹ và tạo điều kiện cho chính phủ Clinton thấy được sư cần thiết phải tiến hành một cuộc can thiệp để dừng hành động của Milosevic lại.
Những hình ảnh một chiều này đã thôi thúc công chúng Mỹ đồng lịng ủng hộ cuộc khơng kích của NATO cùng những chính sách áp dụng cho việc can thiệp khu vực Kosovo của Clinton. Ngay tử đầu, Clinton đã tuyên bố trên các phương tiện thông tin đại chúng sẽ không tiến hành cuộc chiến tranh trên bộ vì ơng “thận trọng khơng để cơng chúng phản đối những cuộc chiến có khả năng thương vong cao, điều mà ông đã rút được kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng Somalia” trước đó.96 Và như vậy Clinton đã nhận được một sự ủng hộ của công chúng đối với chính sách của mình tại Kosovo bằng sư khéo léo trong việc sử dụng lực lượng quân sự lần này.
93
Henry F. Carey, US Domestic Politics and the Emerging Humanitarian Intervention Policy: Haiti, Bosnia and
Kosovo, World Affair,. Wshington: Fall 2001. Vol.164, Tr.73
94 Henry F. Carey, Tr.74 95 Anthony Weymouth, Tr.152 96 Henry F. Carey, Tr.76
Ngay cả trong cuộc khơng kích Kosovo, giới truyền thông phương Tây đã liên tục đưa tin về các sự kiện khơng chính xác và sai lệch với sự thật.97 Các phương tiện truyền thông đã bỏ quá tính pháp lý quốc tế của cuộc chiến tại Kosovo để tập trung đưa tin về những thắng lợi mà NATO và chính quyền Mỹ đã làm được trước chính quyền Milosevic. Những hậu quả kèm theo cho hành động ném bom vào một quốc gia có chủ quyền mà không được sự chấp thuận của Hội đồng Bảo an đã hầu như không được công chúng quan tâm đến. Điều mà người dân thực sự quan tâm đó là: Clinton đã làm được điều gì để ngăn chặn sự hung bạo của Milosevic, hạn chế thương vong cho binh lính Mỹ và đạt được những mục tiêu cho chính sách đối ngoại của mình.98 Như vậy, dưới sự dàn xếp khơn khéo của các nhà hoạch định chính sách Mỹ, các phương tiện truyền thông với vai trị trung gian giữa chính phủ và cơng chúng đã vơ tình quay lại biện minh một cách tích cực cho những chính sách đã được chính phủ hoạch định từ