2.2.1) Bối cảnh lịch sử
Vào năm 1946, nhà lãnh đạo Nam Tư cũ là Josip Broz Tito đã thông qua một Hiến pháp mới thành lập nên sáu nước cộng hòa là Serbia, Croatia, Slovenia, Bosnia-Herzegovina, Montenegro và Macedonia với đầy đủ các quyền lợi về chính trị ngang bằng nhau. Khơng chấp nhận Kosovo chỉ là là một tỉnh tự trị của Serbia nên đa số người Albani sống ở đây đã địi hỏi được chính phủ Nam Tư trao thêm quyền kiểm sốt với vị trí tương đương như sáu quốc gia trên. Điều này đã gây nên sự căng thẳng giữa hai cộng đồng đã được nhen nhóm trong suốt thế kỷ 20. Chính quyền của Josip Broz Tito đã đàn áp có hệ thống các cuộc biểu tình của những nhà chủ nghĩa dân tộc trên khắp nước Nam Tư, nhằm chắc chắn rằng khơng một nước cộng hịa nào thống trị các nước khác.
Năm 1969, Giáo hội chính thống người Serbia đã lên tiếng bất bình về việc những người Serbia đang bị ngược đãi và bị đuổi khỏi Kosovo. Tiếp theo đó những cuộc biểu tình của các sinh viên kéo dài từ tháng 6 cho đến tháng 11 năm 1968 của người Albani với muc tiêu tìm được sư cơng nhận tiếng Albani đã được Tito chấp thuận, cụ thể là sự kiện Đại học Pristina được thành lập như là một tổ chức độc lập vào năm 1970, đã kết thúc thời kỷ hoạt động như một tiền đồn của Đại học Belgrade.
Đứng trước làn sóng đấu tranh cho nền độc lập Kosovo của cộng đồng người Albani, Tito đã tuyên bố Kosovo là một tỉnh và đạt được nhiều trong số các quyền lực của một nước cộng hịa bình thường vào năm 1974 với những quyến lợi sau: có quốc hội riêng, lực lượng cảnh sát và ngân hàng quốc gia.
Trong suốt thời gian này, căng thẳng giữa người Albania và cộng đồng người Serbia tiếp tục leo thang.
Cái chết của Tito vào tháng 5 năm 1980 sau đó đã dẫn tới một thời kỳ dài bất ổn định chính trị, càng làm tồi tệ thêm bởi khủng hoảng kinh tế gia tăng và sự nổi loạn của những người theo chủ nghĩa dân tộc. Sự bùng nổ lớn đầu tiên xảy ra ở thành phố chính của Kosovo, Pristina, vào tháng 3 năm 1981 khi các sinh viên Albania tụ tập thành hàng dài trong căng tin của trường. Tranh cãi tưởng là bình thường này nhanh chóng lan rộng khắp Kosovo và mang những đặc điểm của một cuộc khởi nghĩa quốc gia, với hàng loạt các cuộc biểu tình của dân chúng ở nhiều thị trấn ở Kosovo. Người biểu tình yêu cầu rằng Kosovo phải được trở thành là một nước cộng hòa thứ bảy của Nam Tư. Tuy nhiên, điều này đối với Serbia và Cộng hịa Macedonia là khơng thể chấp nhận được về mặt chính trị. Một vài người Serbia (và có thể một vài người theo chủ nghĩa dân tộc Albania nữa) nhìn nhận những yêu sách này như là mà mở đầu cho một “Đại Albania”. Chủ tịch nước Nam Tư đã đàn áp các cuộc bạo loạn bằng cách đưa cảnh sát và quân đội đến và tuyên bố tình trạng khẩn cấp, mặc dù không hủy bỏ được nền tự trị của tỉnh này như một vài người Serbia cộng sản yêu cầu.
Đảng Cộng sản Kosovo cũng phải chịu sự thanh trừng, một vài nhân vật chủ chốt (bao gồm chủ tịch đảng) bị trục xuất. Kosovo phải chịu đựng sự hiện diện của cảnh sát mật nặng nề trong suốt thập niên 1980, đàn áp thẳng tay không thương tiếc những biểu thị của chủ nghĩa dân tộc trái phép, cả người Albania và người Serbia. Theo như một báo cáo được trích bởi Mark Thompson, Tổng giám đốc BBC News hiện nay là Chủ tịch và Tổng giám đốc điều hành cho New York Times hàng trăm ngàn cư dân của Kosovo bị bắt, chất vấn, giam giữ hoặc bị khiển trách. Hàng nghìn người trong số này đã mất việc hoặc là bị đuổi khỏi các cơ sở giáo dục.59
59
Trong bối cảnh trên, tháng 8/1987, nhà lãnh đạo trẻ của Serbia lúc đó là Slobodan Milosevic đã đến thăm Kosovo và có những tuyên bố mạnh mẽ về quyết tâm bảo vệ người Serb ở tỉnh tự trì này, qua đó kích động tinh thần dân tộc chủ nghĩa Serbia. Sau khi giành quyền kiểm sốt chính quyền Serbia, tháng 3 năm 1989, ông Milosevic đã tiến hành trưng cầu dân ý trên tồn nước Cộng hịa để hạn chế quyền tự trị của Kosovo bất chấp sự phản đối của người Kosovo. Với thay đổi này, Serbia giành quyền kiểm soát trực tiếp các thể chế chính trị, kinh tế, xã hội cũng như văn hóa, giáo dục của Kosovo. Những thập kỷ tiếp theo, người Albani tại Kosovo đã tiến hành thay đổi những chính sách kinh tế và chính trị mang tính phân biệt mà họ đã từng trải qua 60.
Về phía cộng đồng người Albania, năm 1992, họ đã bầu ông Ibrahim Rugova làm "Tổng thống Cộng hịa Kosovo", nhưng khơng được Serbia cũng như bất kỳ nước ngoài nào công nhận. Dù ông Rugova chủ trương đấu tranh phi bạo lực, những nhân vật cực đoan trong giới lãnh đạo người Albania ngày càng đi vào nhưng con đường đấu tranh bạo động.
2.2.2) Diễn biến
Năm 1996, "Quân Giải phóng Kosovo" (KLA) ra đời và bắt đầu tăng cường hoạt động khủng bố vũ trang, bạo lực chống lại các lực lượng an ninh của Nam Tư, các các quan chức chính phủ cũng như những các cá nhân không ủng hộ KLA, kể cả người gốc Albania. Giữa tháng 7/1998, sau sự kiện hơn 60 cảnh sát Serbia bị giết chết khi đánh nhau với lực lượng KLA, Milosevic đã ra lệnh tấn cơng tồn lực. Hơn 2000 người thiểu số Albani đã bị sát hại và hơn 300.000 người phải chạy tị nạn khỏi Kosovo 61
Để chống lại các hành động khủng bố vũ trang của các phần tử cực đoan ly khai người Albania, tháng 3 năm 1998, quân đội Liên bang Nam Tư một lần nữa lại được huy động đến để lập lại trật tự ở Kosovo. Một chiến dịch quy mô
60
Mirinda Vickers, Between Serb and Albani: A history of Kosovo (London:Hurst &Co., 1998) Tr188, Tr318
61
U.S State Department, “Kosovo Chronology” available at www.state.gov/www/regions/eur/fs_kosovo_timeline.html
kéo dài của quân đội và cảnh sát trung ương chống lại KLA và những người ly khai Kosovo đã diễn ra. Phương Tây cho rằng trong thời gian này, dưới sự truy ép của các lực lượng Liên bang theo lệnh của nhà lãnh đạo người Serbia Slobodan Milosevic, một hành động trả thù người Albania đã diễn ra và kết quả là gần nửa triệu người Albania đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa của mình và chạy khỏi Kosovo, tạo ra một cuộc "khủng hoảng nhân đạo".
Đứng trước tình hình chiến sự tại Kosovo, Mỹ cũng đã huy động cộng đồng quốc tế để tiếp tục khẳng định vai trò của một nước lớn khi bàn cờ chính trị đang có biến động. Ngoại trưởng Mỹ Madeleine K. Albright lúc bấy giờ đã được giao nhiệm vụ lãnh đạo cuộc “can thiệp nhân đạo” của Mỹ trên lãnh thổ Kosovo. Cùng thời gian với chiến dịch khơng kích của NATO, Albright bắt đầu nỗ lực “lãnh đạo thông qua những lời hùng biện”, nhằm vào các đồng minh Tây Âu, công chúng Mỹ và những đồng nghiệp của chính bà. Trên đường tới một cuộc gặp khẩn cấp của một Nhóm gồm các cường quốc: Đức, Italia, Pháp, Anh, Nga và Mỹ để thảo luận về bạo lực gia tăng tại Kosovo, Albright tuyên bố rằng cộng đồng quốc tế sẽ khơng đứng ngồi và nhìn chính quyền Serbia hành động tại Kosovo như đã từng làm tại Bosnia62. Chính quyền Clinton cũng khẳng định “trong trường hợp xung đột tại Kosovo gây ra bởi hành động của Serbia, Mỹ sẽ sẵn sàng sử dụng quân sự chống lại lực lượng Serbia tại Kosovo và cả ở Serbia một cách thích đáng. Sau khi bạo lực lan tràn, chính quyền Clinton đã đưa ra một quyết định nhanh chóng rằng sẽ khơng đơn phương sử dụng quân sự để đối phó. Bất kỳ hành động quân sự nào tại Kosovo cũng sẽ được sử dụng thông qua NATO 63. Tuy vậy giải pháp đưa quân đội vào Kosovo đã bị loại bỏ ngay từ đầu để nhường chỗ cho chiến dịch khơng kích của NATO. Trước tình hình đó, Washington tìm cách thuyết phục Liên hiệp quốc trừng phạt Belgrade bằng một lệnh trừng phạt kinh tế bất chấp sự phản đối của một số nước, trong đó có Nga.
62
Barron Gellman, “The Path to Crisis: How the United States and Its Allies Went to War”, Washington Post, 18/04/1999, A1.
63
Vì vậy Mỹ đơn phương tiến hành phong tỏa tài sản của Nam tư tại Mỹ. Thời điểm chiến sự tại Kosovo trở nên căng thẳng, Bộ trưởng quốc phòng William S.Cohen đã tuyên bố nếu thời điểm này nếu NATO khơng thể có những hành động cụ thể để giải quyết vấn đề Kosovo thì sẽ là dấu chấm hết đối với tổ chức này 64.
Ngày 24/09/1998, NATO đã chính thức yêu cầu Belgrade phải chấm dứt việc tấn công quân sự tại Kosovo nếu không muốn phải lãnh chịu những trận bom. Chính quyền Washington cũng đồng ý đóng góp quân đội vào lực lượng giữ gìn hịa bình của NATO để thuyết phục được Bộ trưởng quốc phòng Cohen, Tổng tham mưu trưởng liên quân Shelton cũng như các nước đồng minh của NATO chấp nhận thỏa thuận về việc lực lượng giữ gìn hịa bình của NATO sẽ được phép đóng quân tại Kosovo để giám sát việc thực hiện các thỏa thuận 65
Các nhà lãnh đạo NATO dưới sự lãnh đạo của Mỹ buộc phải lên tiếng đe dọa một cuộc khơng kích nếu như hai bên khơng đồng ý việc ký kết Hiệp định hịa bình do tổ chức này đưa ra tại Rambouillet (Pháp). Các cuộc đàm phán diễn ra trong nhiều tuần với kết quả KLA miễn cưỡng chấp nhận Hiệp định hịa bình Rambouillet cịn Milosevic nhất quyết khơng chấp nhận sự có mặt của qn đội nước ngoài trên lãnh thổ Nam Tư lẫn những yêu cầu về cuộc trưng cầu dân ý.
Đó cũng chính là cớ để tháng 3/1999, NATO bắt đầu một chiến dịch khơng kích chưa từng có chống lại Cộng hịa Serbia và buộc ơng Milosevic phải khuất phục. Dù không được phép của Liên Hợp quốc (LHQ), máy bay NATO đã liên tục ném bom tàn phá dữ dội thủ đô Belgarde và hàng loạt các cơ sở quân sự, kinh tế, giao thông vận tải… ở các khu vực khác thuộc Serbia. Bên cạnh đó, lợi dụng sự can thiệp của NATO, các lực lượng bán vũ trang người Albania cũng
64
Elaine Scolione and Ethan Bronner, “How the President, Distracted by Sacandal, Entered Balkan War”,
New York Times, 18/4/1991, Al
65
Gellman, “Path to Crisis”, Scolione and Bronner, “How the president Distracted by Scandal, Entered
mở chiến dịch tấn công vào các lực lượng của Liên bang và trả thù những người Serb.
Trước sức ép ác liệt và kéo dài của không quân NATO, ông Milosevic buộc phải nhượng bộ, đồng ý rút hết các lực lượng quân sự ra khỏi Kosovo dù đây vẫn được coi là một bộ phận thuộc chủ quyền của Serbia. Mặc dù NATO cho rằng hành động can thiệp của mình đã đạt được mục tiêu đề ra là tiêu diệt hoàn toàn khả năng tấn công của Serbia nhưng hậu quả không mong muốn là rất nhiều người dân thường bị thiệt mạng, nhiều cơ cở hạ tầng bị phá hủy nặng nề và hơn 1 triệu người dân Albani phải chạy tị nạn.
Tháng 4/2007, đặc phái viên LHQ Martti Ahtisaari đưa ra kế hoạch dành cho Kosovo sự "độc lập có giám sát", theo đó Kosovo sẽ dần dần được hưởng độc lập hoàn toàn và trở thành thành viên của LHQ, nhưng không được sáp nhập vào Albania; cộng đồng người Serbia được bảo đảm nắm giữ một số vị trí trong Chính phủ và Quốc hội Kosovo, có đại diện trong các cơ quan cảnh sát và dân sự tỷ lệ theo dân số. Tuy nhiên, kế hoạch trên đã bị Serbia và Nga phản đối mạnh mẽ.
Cho đến thời điểm này, lập trường của Serbia và Kosovo vẫn hoàn toàn đối lập nhau: Người Albania tuyên bố sẽ không chấp nhận bất kỳ giải pháp nào ngồi độc lập hồn tồn, cịn Serbia thì khẳng định chỉ sẵn sàng để Kosovo tự trị đầy đủ mà thơi. Sau đó Kosovo đã chính thức tun bố độc lập khỏi Serbia sau khi cơ quan lập pháp đồng loạt bỏ phiếu tán thành, bất chấp sự phản đối của Nga, Serbia và một số nước châu Âu khác. Tuy nhiên chắc chắn trong thời gian sắp tới, vùng đất này chưa thể trở thành quốc gia thứ 193 của thế giới. Và điều chắc chắn tiếp theo, Kosovo sẽ là một nhà nước cịn dang dở, chưa được LHQ cơng nhận, không thể tự điều hành, còn phải dựa dẫm vào lực lượng cảnh sát châu Âu và lực lượng NATO trong vấn đề an ninh.
Sau khi tuyên bố độc lập, Mỹ và nhiều nước châu Âu đã công nhận Kosovo. Nhưng Nga chắc chắn sẽ phủ quyết tại LHQ. Và thậm chí EU cũng phải
đối mặt với những khó khăn nội bộ, bởi 6 trong tổng số 22 quốc gia chắc chắn sẽ không tán thành động thái của Kosovo. Trong số đó có Tây Ban Nha, Romania, Hy Lạp, Đảo Síp, Bulgaria và Slovakia. Đối với những nước như Tây Ban Nha, với vùng xứ Basque khơng n bình thì Kosovo là một tiền lệ nguy hiểm.66
2.2.3) Những những phản ứng của cộng đồng quốc tế về cuộc khủng hoảng Kosovo:
Theo như nhận xét của nhiều nhà chính trị học thì hành động can thiệp nhân đạo tại Kosovo xuất phát từ động cơ nhân đạo. Lý do vì đã có q nhiều bằng chứng cho rằng nhà nước Serbia với ý định dập tan ý định ly khai của Kosovo đã trở thành một cỗ máy giết người tàn bạo có hệ thống. Tổng thống Cộng hịa Czech, Vaclav Havel đã có một lời phát biểu vào ngày 29/04/1999 về những quyết định can thiệp Kosovo “Có một điều mà khơng một người có suy
nghĩ nào có thể phủ nhận: đây có lẽ là một cuộc chiến đầu tiên được tiến hành mà không mang danh nghĩa “lợi ích quốc gia”, mà mang danh nghĩa của các nguyên tắc và giá trị. Nếu ai đó muốn nói đến một cuộc chiến tranh mang tính đạo lý hay được tiến hành bởi những lý do đạo lý thì đó chính là cuộc chiến này. Kosovo khơng hề có mỏ dầu nào có thể khai thác; khơng một thành viên nào trong liên minh NATO có tham vọng về lãnh thổ tại Kosovo và Milosevic cũng chẳng đe dọa sự toàn vẹn lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào trong liên minh” 67
Cho nên“Cộng đồng các quốc gia dân chủ đã sử dụng vũ lực để chấm dứt
đau thương tại Kosovo vì những gì diễn ra tại đây đã xúc phạm tới những giá trị đạo lý của chúng ta”68. Tuy nhiên, lập luận trên đây dù mang tính thuyết phục
cao nhưng vẫn khơng thể giải đáp được câu hỏi đối với những cuộc khủng hoảng nhân đạo khác xảy ra từ 1989-1995 với con số thương vong lớn hơn nhiều lần
66
http://www.newsweek.com/can-independent-kosovo-survive-94187
67
Vaclav Havel, Kosovo and The end of the Nation-State, N.Y REV.BOOKS, June 10, 1999, at 4, 6 (reprinting address to Canadian Senate and House of Commons, Apr. 29, 1999).
68
Henry A.Kissinger, “Kosovo and the Vicissitudes of American Foreign Policy” in William Joseph Buckley, ed., Kosovo: Contending Voices on Balkan Interventions, (Michigan: William B.Eerdmans Publishing Company, 2000). Tr.294
như ở Sri Lanka, Sudan, Tajikistan, Kurdistan, Kashmir, Afghanistan và đặc biệt tại Rwanda, nơi thật sự đã diễn ra một thảm họa diệt chủng thật sự nhưng Mỹ và NATO lại từ chối hành động. Phải chăng sự lựa chọn các quốc gia để can thiệp nhân đạo phải chăng vẫn phải xuất phát từ một nguồn lợi chính của quốc gia mà bù lại những phí tổn mà Mỹ và NATO sẽ phải chi ra để cứu lấy những người dân vô tội.
Clinton đã có một lời giải thích chính thức về động thái này là vì lo ngại về các vấn đề nhân đạo, sự ổn định của khu vực và uy tín của NATO. Ơng đã từng phát biểu trước toàn dân vào ngày 24/03/1999 “Tôi cho rằng chấm dứt thảm kịch này là một sự thơi thúc mang tính đạo lý…Chúng ta hành động để bảo vệ hàng chục ngàn dân thường Kosovo trước sự tấn công quân sự ngày càng leo