Yêu cầu tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Vi ệt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với mặt trận tổ quốc việt nam qua nghiên cứu thực tiễn ở tỉnh hà tĩnh (Trang 38 - 40)

dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu và giải quyết được những vấn đề cơ bản trong sự lãnh đạo của Đảng cũng như phương thức hoạt động của các tổ chức CTXH nói chung, MTTQ Việt Nam nói riêng và trong sự vận hành hoạt động của cả HTCT. Đó là phải xác định đúng chức năng của Đảng, Nhà nước và các tổ chức CTXH; mối quan hệ giữa chúng và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị. Trên cơ sở đó phân định được không gian hoạt động của Đảng, Nhà nước và các tổ chức CTXH nhằm từng bước hoàn thiện vai trò, vị trí, chức năng nhiệm vụ của các tổ chức trong hệ thống chính trị, thực hiện tốt chức năng của mỗi một thành tố trong hệ thống chính trị ấy. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống chính trị, đổi mới nội dung phương thức hoạt động, đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam là một nhu cầu tất yếu khách quan trong tiến trình lịch sử của cách mạng nước ta.

1.3.2. Yêu cu tiếp tc đổi mi s lãnh đạo ca Đảng đối vi MTTQ Vit Nam Vit Nam

Như đã phân tích ở trên, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, ĐCS Việt Nam thường xuyên quan tâm đến việc nghiên cứu, từng bước hoàn thiện HTCT của nước ta và luôn tìm tòi các giải pháp để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với HTCT, trong đó có đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ. Đặc biệt là trong sự nghiệp đồi mới, CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế của nước ta trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có những biến đổi sâu sắc, khó lường và trong điều kiện đất nước ta đi lên

CNXH khi chưa có một mô hình cụ thể có hiệu quả mà là quá trình vừa làm, vừa học, vừa điều chỉnh cho phù hợp với định hướng CNXH theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh thì việc tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội nói chung và đối với MTTQViệt Nam là một yêu cầu cấp thiết và là tất yếu khách quan.

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ chính là làm rõ hơn vai trò, vị trí của MTTQ Việt Nam trong HTCT; làm rõ hơn mối quan hệ Đảng vừa là người lãnh đạo Mặt trận, vừa là thành viên của Mặt trận; tăng cường các cơ chế, chính sách cụ thể về đại đoàn kết dân tộc, về phát huy dân chủ và thực thi quyền lực của nhân dân; tạo cơ chế và các điều kiện đảm bảo để Mặt trận thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, nhất là việc thực hiện chức năng giám sát và PBXH; Đảng tôn trọng và phát huy tính độc lập, sáng tạo của Mặt trận vì mục tiêu ích nước, lợi dân. Vì thế phương hướng tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ trong thời gian tới cần đạt được các yêu cầu cơ bản sau đây:

Mt là: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ chính

là tiếp tục khẳng định rõ vai trò lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của ĐCS Việt Nam với MTTQ và các đoàn thể CTXH để đảm bảo sự định hướng XHCN, thực thi quyền lực của nhân dân.

Hai là: Phát huy vai trò chủđộng, sáng tạo của MTTQ và các đoàn thể

CTXH trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của tổ chức mình, nhất là trong việc thực thi quyền đại diện cho lợi ích chính đáng, hợp pháp của các tầng lớp nhân dân để MTTQ thực sự là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, là cầu nối giữa Đảng và Nhà nước với nhân dân .

Ba là: Tiếp tục đổi mới mối quan hệ giữa Đảng với MTTQ coi đây là

mt trong nhng hướng ưu tiên của việc đổi mới nội dung và phương thức

hoạt động của cả HTCT nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh”.

Bn là: Tăng cường đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, rà soát, hoàn thiện các cơ chế chính sách vềđại đoàn kết toàn dân tộc, về vai trò, vị trí của MTTQ và công tác Mặt trận tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, nhất là nhiệm vụ giám sát và PBXH trong tình hình mới; nâng cao vai trò, vị thế của MTTQ trong HTCT.

Năm là: Tập trung giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng với MTTQ;

với vai trò Đảng là người lãnh đạo Mặt trận thì cần tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận phát huy vai trò trong HTCT; với trách nhiệm Đảng là tổ chức thành viên của Mặt trận thì Đảng thể hiện rõ hơn trách nhiệm thành viên của mình, làm gương cho các tổ chức thành viên khác trong Mặt trận...

1.3.3. Cơ s lý lun và thc tin v đổi mi s lãnh đạo ca Đảng đối vi Mt trn T quc Vit Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với mặt trận tổ quốc việt nam qua nghiên cứu thực tiễn ở tỉnh hà tĩnh (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)