5. Những đóng góp của luận văn
2.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
2.3.2. Sử dụng biện pháp nhân hóa
Tơ Hồi thành cơng khi viết về truyện lồi vật, ơng khơng đơn thuần chỉ miêu tả loài vật theo cách thơng thường mà qua thế giới lồi vật ấy ông muốn liên tưởng đến thế giới con người. Vì thế khi xây dựng những nhân vât loài vật, nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo thủ pháp nghệ thuật nhân hóa khiến cho thế giới lồi vật trở nên sinh động như thế giới con người.
Khác với các nhà văn khác, Tơ Hồi đến với thế giới loài vật trong sự cảm nhận đặc biệt – cảm nhận như đời sống con người, cho nên cảm quan về thế giới loài vật nhỏ bé “ xồng xính” nhưng lại có “ đời sống phong tục”
phong phú, có “ đời sống tình cảm đa dạng. Mỗi lồi vật đều có tốt – xấu, hay – dở, vui – buồn trong trạng thái tự nhiên của nó” [4, 48]. Tơ Hồi đã
biến những con vật có dáng vẻ con người, mang tâm trạng như con người. Tơ Hồi đã sử dụng biện pháp nhân hóa rất tài tình để xây dựng thế giới lồi vật sống động.
Đọc truyện viết về lồi vật của Tơ Hoài, con vật nào cũng có tính cách,có đời sống nội tâm. Chúng được nhân hóa như con người. Mụ Ngan (Mụ Ngan) thì đần độn quá, “ đần độn đến phát ghét lên được, thật là một thứ đàn bà tồi”, tranh ăn với cả lũ con, bất chấp tiếng kêu thảm thiết của con
ngan nhỏ, mụ chẳng biết đối hồi gì. Chỉ vì miếng ăn, mụ tranh ăn với đàn con mà nhẫm lên lưng con ngan nhỏ “ dí chặt chân lên lưng nó mà xốc ngơ
như thường” đến nỗi ngan con bị gãy xương lưng. Thậm tệ hơn, lúc đó mụ
dửng dưng mặc kệ mà rong chơi, để mặc thây đứa con bị trọng thương đang kêu khắc khoải: “ Mụ làm như khơng biết rằng có mơt đứa con mình vừa mới chết”. Trong khi gà mái trong “một cuộc bể dâu”, khi chưa có con, ả
cũng phong lưu lắm, nhưng từ khi có đàn con, Gà Mái trở thành “một người
đàn bà giỏi giang” khi vướng vào bổn phận Gà Mái ln hết lịng với đàn
con “ Nuôi nấng dạy dỗ con trẻ” hết mình. Gà Mái là “một bậc mẹ hiền gương mẫu”. Mụ không rời lũ con nửa bước, chăm chỉ kiếm ăn, vui vẻ cùng
đàn con thơ. Gà là thế, ngan là vậy, cịn chó thì “hay lèm bèm, ủng ẳng, sinh
sự nhỏ nhen. Nhưng tính tình hắn lại phổi bị, dễ dãi và thường chóng quên”
( O chuột). Trong khi đó Mèo lại “ lờ đờ nghiêm nghị tựa như một thầy giáo nhà dịng, trên mình khốc bộ áo thâm. Hắn có cái cốt cách quý phái và trưởng giả. Lúc nào hắn cũng ra vẻ nghĩ ngợi như sắp mưu toan một việc gì ghê gớm lắm” [41, 242]
Rõ ràng chúng ta thấy Tơ Hồi đang vẽ ra một xã hội loài người với đầy đủ các loại người chứ không chỉ là thế giới lồi vật nữa. Mỗi lồi một tính
cách, đặc trưng cho kiểu người nào đó “ con gà ri cũng đa tình lắm. Nó có cái tật mê gái, như tính chung của lồi gà – cả của loài người khi mới lớn lên” [ 45, 226]
Xây dựng nhân vật loài vật nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn thủ pháp nghệ thuật nhân hóa khiến cho thế giới trở lên sống động như thế giới người. Ở đó có cả cái đói của con chuột, được diễn tả bằng cảm nhận của loài người.
“ tơi lại bị đói một bữa nữa. Tơi vốn háu ăn. Mới chỉ đói có vậy mà tơi đã nơn nao chống váng cả người. Đói lại uống nước lã, lại ngủ. Ngủ cũng là một cách để qn đói. Nhưng đói q cũng khơng thể nhắm mắt mà ngủ được. Hai mắt tôi mở thao láo. Uống mãi nước lã, bụng đói như cào, cứ thế phải ba bốn ngày khơng thể bới được vật nhỏ gì ăn” [58, 34]. Thế giới chuột song song
với thế giới con người. Thủ pháp nhân hóa đã biến những con chuột nói chuyện với nhau như người . “ tôi hỏi”
- Vậy chủ nhà họ ăn gì?
- Họ có mỗi một người, khơng ăn ở đây?
- Sao?
- Anh ta ăn trọ nơi khác, chỗ này chỉ là chỗ nằm ngủ. Thế rồi mò mãi
khơng được một thức ăn gì, tơi cũng phải húc mõm ăn xà – phịng vậy. Cắn xà – phịng vào miệng, khó ăn thì ít – vì tơi đã đói q.Mà ngượng với anh chuột q thì nhiều. Bởi đã chót khốc lác với anh. Từ giờ hẳn tơi chừa nói trước việc làm. Tôi vốn đã háu ăn, lại ăn khỏe, xà – phòng đắng miệng quá mà tôi cũng xi được đúng một nửa bánh. Thấy thế chuột quê sợ lắm, gã bảo
- Anh làm chết tôi rồi! Ăn lắm thế này người ta biết
- Sợ quái gì! Rồi người ta cất đi thì nhăn răng ra cả!
Ở đây các con vật đều được nhân cách hóa. Con chuột cóc thì lồi người háu đói, mạnh bạo dám chịu đựng, chuột q thì nhút nhát...thế giới lồi vật mang tính cách con người, tính nết như con người mà khơng mất đi đặc điểm sống, thói quen của chúng. Tơ Hồi đã pha trộn cách nhìn con người và con vật chuyển hóa vào nhau. Có gia đình chó với bốn con được tác giả giới thiệu rất đa dạng: “Anh lớn nhất, sắc vàng vọng tên là anh Cả Vàng. Anh thứ hai đen xỉn, tên là Đen. Anh thứ ba, anh này lông lá khác hẳn hai anh trên. Đen không ra đen, vàng không ra vàng. Màu đen đảo lẫn với màu vàng, tam trộn thêm những màu trắng, màu tro mà hợp thành một màu rất đặc biệt. Người ta gọi là màu láo nháo. Và tên anh ấy là Ba Vện. Anh cuối cùng”... Anh khơng có đi. Từ thuở mẹ đẻ ra dã khơng có cái đi để ngoe nguẩy rồi. Trời sinh ra cái nỗi thế, thiên hạ gọi là chó cóc. Tên anh thứ tư là Vện Cóc... chúng cãi nhau, máng nhau, lép lép, ủng ảng gây sự luôn luôn với nhau. Nhưng được cái, chúng thực là có lịng u thương nhau” [ 58, 79] kể về những con chuột, chó mà Tơ Hồi làm người
đọc có cảm giác như ơng đang nói chuyện con người. Chuột, chó, gà, vịt, ngan... đều có tính cách và tâm trạng như con người. “Tơ Hồi sử dụng biện pháp nhân hóa như kĩ năng, kĩ xảo khi xây dựng những nhân vật, loài vật”. Người đọc nhận ra cuộc sống long đong lận đạn của những
người nông dân nghèo đang trên đà sa sút bần cùng hóa. Giáo sư Hà Minh Đức nhận xét “ viết về lồi vật, Tơ Hồi muốn nói đến cuộc sống con người” [ 12, 110]. Qua hình dáng bên ngoài của vợ chồng con chim ri đá,
cách thức chúng chọn địa điểm làm tổ, tha rác về tổ chúng, ấp trứng, kiếm mồi...trước mặt người đọc hiện rõ những tập tính đặc điểm của lồi chim, nhưng cũng liên tưởng đến cuộc sống của người nông dân trong xã hội đương thời.
Xây dựng những nhân vật loài vật là một hướng tiếp cận mới mẻ và độc đáo với hiện thực cuộc sống của Tơ Hồi. Trong mảng truyện dân gian và ngụ ngơn Tơ Hồi đã làm cịn vật hiện lên như chính nó trong thực tế. Những con vật được viết ra nhằm định hướng cho người đọc hiểu nó như một con người trong xã hội loài người trong xã hội. Cái hay của nhân vật loài vật của Tơ Hồi trong truyện dân gian như con chim phượng hoàng trong “Cây khế”, cái bống, con chim vàng anh trong “ Tấm cám” không chỉ dừng lại ở chỗ thực hiện nhân vật chức năng, nhân vật cơng cụ, có tính minh họa. Cái hay còn là ở chỗ: tác giả dùng biện pháp nhân hóa thổi vào con vật để nó hiện lên sinh động, trở thành hình tượng có ý nghĩa độc lập, thoát khỏi bàn tay điều khiển của tác giả. Con vật trở thành nhân vật mang tính cách và suy nghĩ của con người.
Thủ pháp nhân hóa con vật – nhân vật chính trong truyện mang tính biểu tượng. Dù con vật được đưa ra mang tính biểu tượng nhưng nó vẫn hấp dẫn, sinh động vì ơng đã truyền vào đó lối sống của con người mà không gây cảm giác cứng nhắc. Sự sáng tạo của Tơ Hồi đã thể hiện một điểm mới trong cái nhìn văn học hiện thực – văn học thiếu nhi. Đó là việc nhà văn đi vào những nét đời thường trong sinh hoạt, trong đời sống hàng ngày, trong việc phản ánh hiện thực. Nhân vật loài vật của Tơ Hồi phần lớn đã thoát khỏi chức năng minh họa, giáo huấn, trở thành hệ thống nhân vật mang những trăn trở suy tư của tác giả về đời sống nhân sinh, về thế thái nhân tình và nỗi niềm thời đại mà nhà văn đang sống. Điều này cũng tạo ra dấu ấn phong cách văn xuôi độc đáo của ông.