Nhân vật thuộc thế giới loài vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong cách tô hoài qua truyện viết cho thiếu nhi (Trang 46 - 51)

5. Những đóng góp của luận văn

2.2. Thế giới nhân vật trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài

2.2.2. Nhân vật thuộc thế giới loài vật

Tơ Hồi là nhà văn thành cơng khi viết về lồi vật. Thế giới nhân vật của ơng rất phong phú đa dạng. Các con vật đều có suy nghĩ tính cách như con người. Những truyện về lồi vật của Tơ Hồi thường dùng để nói đến con người. Mỗi con vật đều có tốt- xấu, hay- dở, vui- buồn trong trạng thái phức tạp của con người. Thế giới loài vật phong phú, đa chiều đã giúp em nhỏ có thêm kiến thức về cuộc sống của lồi vật. Trong thế giới loài vật của Tơ Hồi, các con vật: con chó, mèo, trâu, bị, ve, dế, chim...khơng chỉ đơn thuần là những lồi vật mà các em nhỏ nhìn thấy mỗi ngày. Chúng biết đi đứng, bay lượn, bơi lội, biết vui buồn như các em. Tơ Hồi với khả năng tưởng tượng, quan sát tinh tế, thơng minh, hóm hỉnh đã tạo nên một thế giới các con vật gần gũi, ngây thơ đáng yêu với các bạn nhỏ. Vũ Ngọc Phan đã nhận xét: “ ông không giống một nhà văn nào trước ông và cũng không giống một nhà văn nào mới nhập tịch làng văn như ơng. Truyện của ơng có những tác phẩm nửa tâm lý, nửa triết lý, truyện của ông không để sẵn đời, nó là những truyện tả chân về loài vật, về cuộc sống của loài vật, tuy bề ngoài ra vẻ lặng lẽ, nhưng phần trong có lắm cái ồn ào, vui cũng có mà buồn cũng có”. Lồi vật có đời sống tinh thần và nội tâm phức tạp. Thế giới

lồi vật của Tơ Hồi được chi làm 3 loại: - Loài vật sống dưới nước

- Loài vật sống trên cạn - Loài thân thuộc

Thế giới loài vật dưới nước nhiều lồi sinh sống, nhưng ơng không miêu tả sự mênh mơng đó mà mỗi trang lại đa dạng bởi sự góp mặt của nhiều lồi. Trong truyện Cá đi ăn thề tác giả không chỉ viết về lồi cá mà cịn viết

về hiện tượng thiên nhiên gắn với đời sống của cá. “ Cứ khi mưa về thì có từng đàn cá đi chơi, người ta nói mưa mơi là hội, là tết của họ nhà cá” [59,

24]. Tác giả dùng những hình ảnh chải chuốt trong trí tưởng tượng của người xưa để vẽ lên chị cá giếc bảnh bao, anh cá chép cơng tử... Tơ Hồi viết về các lồi cá mỗi lồi có những đặc điểm riêng của mình như cá Giếc, ca Chép, cá Ngão, cá Mương, cá Mè yếu ớt, suốt đời chỉ biết quẩn quanh trong vũng ao tù nước đọng. Đàn cá rơ gan lì lội ngược dịng nước mưa. Cá ngão khênh khang trắng mỏng, trắng nhoáng vừa bơi vừa bô bô không thèm để ý đến ai xung quanh. Mỗi lồi cá có những đặc tính khác nhau: Ngày hội tháng ba về các lồi cá sơng cá đồng nô nức vui mừng: “ họ hàng nhà cá vốn q ngồi Sơng Hồng, những chàng cá Ngão, cá Mương, cả cậu Bống, cậu Thờn Bơn, mảnh khảnh cũng loắt choắt luồn theo. Các cậu công tử cá trắng vừa nhoi lên hún hoăn quay đầu quay đuôi, bỡ ngỡ, ngơ ngác một chút rồi hồn nhiên thấy sung sướng quá, thảnh thơi quá, nước ấm quá”.[ 59, 28]. Niềm vui của các loài cá

trong “ cá đi ăn thề” gắn liền với sự phát triển của ngành nông nghiệp nước ta lúc bấy giờ. Sự xuất hiện của cá Ngão, cá Bống, cậu Thờn Bơn là lời giải thích có máy điện trạm bơm Đan Hồi. Tơ Hồi mượn chuyện lồi cá để nói về niềm vui của con người khi thủy điện phát triển, cuộc sống mơi mẻ hơn.

Trong truyện “ Ếch CuBa, Trê và Cóc, Cóc kiện của Lão Trê, các con vật gần gũi với cuộc sống thường ngày của con người được đi vào trong truyện tự nhiên. Mỗi lồi vật: Trê, Cóc, Ếch, Nhái... đều mang tính cách của con người. Chúng có suy nghĩ hành động. Vợ chồng Lão Trê ( Trê và Cóc ) “gian ngoan, xảo quyệt” , sinh năm bẩy bận mà không được đứa con nào bèn lập mưu cướp con của cóc. Lịng tham đã bị trừng phạt suốt đời chung thân dưới bùn lầy đáy ao, khơng được lên ăn nổi. Vợ chồng cóc sung sướng vì tìm thấy đàn con và niềm hạnh phúc được làm bố mẹ. Thế giới lồi vật của Tơ Hoài là một xã hội phức tạp thu nhỏ ở khu đầm lầy. Mượn truyện lồi vật để

nói chuyện con người. Quan huyện Chạch phân xử thiếu công bằng. Thầy lục lươn, Đề Mài Mại, Ếch ương vì ăn đút lót của vợ chồng Trê mà làm ngơ trước cái xấu. Ếch tốt bụng và Nhái Bén thơng minh đã giúp gia đình nhà vợ chồng Cóc được đồn tụ với bày con, ở ác thì gặp báo ứng, trả giá cho việc làm của mình: “ vợ chồng Trê làm điều man trái từ nay phải chung thân ở trong bùn

lầy đáy ao, không bao giờ được ăn nổi lên mặt nước. Huyện chạch ăn đút phải tước quan, đầy vào chui rúc trong những lạch bùn cạn nước. Cá Kình suốt kiếp phải long đong trôi nổi ngồi sơng cái” [59, 83]. Vua Thủy là người

lấy lại cán cân cơng lí. Kẻ xấu sẽ bị trừng phạt. Đó là lời răn dạy mang tính giáo dục nhà văn muốn gửi gắm qua hình tượng trên. Tơ Hồi viết về lồi vật sống dưới nước trở nên gần gũi với các em. Qua lời kể dí dỏm, quan sát tinh tế thơng minh của tác giả, các em có thêm hiểu biết về cuộc sống mn màu của lồi vật.

Thế giới loài vật của Tơ Hồi là sự phong phú đa dạng những con vật nhỏ bé gần gũi với cuộc sống của con người như: chuột, mèo, lợn, ngan, gà... tất cả kì diệu đi vào trang viết. Miêu tả về chuột, Tơ Hồi vẽ ra đầy đủ chủng loại trong “ chuột thành phố” từ chuột cốc, chuột cống, chuột nhắt... để nói về hồn cảnh đất nước ta năm 1945. Truyện ca ngợi chuột nhờ tinh thần đồn kết dũng cảm đã thốt khỏi cơn nguy. “Truyện gã chuột bạch” lại phê phán lối

sống lười nhác, chỉ biết ăn, sống thụ động quẩn quanh trong chiếc lồng. Nhân vật Mèo lừ đừ trong “ O Chuột”. Chú chó thơng minh trong “ Vện ơi là Vện” hay Mụ Ngan ( Mụ Ngan ) đần độn: “ đần độn đến phát ghét” thậm chí là

một thứ đàn bà tồi. Mụ Ngan tranh ăn với đàn con, bất chấp tiếng kêu thảm thiết của ngan nhỏ. Mụ chẳng biết gì ngồi xơng tới ăn, đến nỗi giẫm gẫy lưng ngan con “ Mụ làm như khơng biết rằng có một đứa con mình vừa chết”. Viết về lồi vật sống trên cạn, hình tượng đẹp đẽ nhất, ta phải kể đến đó là Dế Mèn trong tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí”. Chú Dế đáng yêu được sống

trong vòng tay âu yếm của mẹ có hai hơm rồi đến hơm thứ ba phải ra ở riêng

“ sống độc lập”, phải sớm tự bươn chải với đời. Cuộc phiêu lưu của Dế Mèn

đã dạy cho chú trưởng thành hơn, sống có ích. Trước kia Dế Mèn ngơng cuồng, hống hách thì nay cuộc sống phiêu lưu đã giúp chú sống “nhân hậu,

biết lo lắng, giúp đỡ người khác”. Hình ảnh oai vệ cường tráng của Dế Mèn

với Dế Trũi, các bạn châu chấu voi đã gợi niềm xúc động đối với các bạn nhỏ. Tác giả đã hình tượng hóa nhân vật làm cho hình ảnh Dế mèn đẹp mãi trong suy nghĩ của trẻ thơ. Tài năng của Tơ Hồi là: “ tuy viết về các loài vật nhưng

tác giả đã tạo ra được mối liên hệ và sự cảm thông sâu sắc, đánh thức ở các em nỗi xót thương và thái độ tơn trọng, biết ơn những con vật, coi chúng như bầu bạn, như một bộ phận làm lên sự phong phú và tinh tế của đời sống con người”. Hình tượng đẹp của Dế mèn khơng phải sinh ra đã có mà phải trải

qua sóng gió, thấm thía nỗi đau và bài học ở đời mà nghiệm ra triết lý sống trở thành nhân vật lí tưởng. Dế Mèn suốt đời khắc sâu lời trăn trối của Dế Choắt trước lúc chết: “ ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ thì sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình” [23;60]. Có lần Dế Mèn

phải chịu sự trừng phạt của Xiến Tóc...Cuộc phiêu lưu đã giúp Dế Mèn đã nhận ra tốt – xấu cùng tồn tại song hành với nhau. Chú đã co ý thức về cuộc sống, luôn thèm khát khám phá thế giới. Qua các nhân vật trên cạn, đặc biệt là hình tượng Dế Mèn, nhà văn đã khắc họa được tính cách điển hình và hành động điển hình.

Dưới cảm quan của Tơ Hồi, mỗi con vật khơng chỉ có tính cách riêng mà chúng cịn có “ cuộc sống gia đình” với những “ vui – buồn, như cuộc sống của con người. Vợ chồng đơi Ri Đá ( đơi Ri Đá) có vợ có chồng rồi sinh con đẻ cái”. Trong mái ấm gia đình, người chồng là trụ cột gia đình, gánh vác

công to việc lớn, người vợ đảm nhiệm chăm sóc gia đình duy trì giống nịi...Vợ chồng đôi Ri Đá yêu thương nhau. Chồng động viên vợ trong kì sinh

nở, tỏ vẻ âu yếm, hai cái mỏ chúi vào nhau. Tai họa bất ngờ ập đến khiến gia đình đơi Ri Đá tan nát và khơng bao giờ còn trở lại.

Truyện “ Cánh đồng n vui”, Tơ Hồi đã lồng vào đó tính giáo dục trẻ nhỏ phải biết yêu động vật, bảo vệ thiên nhiên. Từng lồi chim xuất hiện như tơ điểm thêm sự phong phú của thiên nhiên. Mỗi loài chim mang những đặc điểm riêng: “ chim sâu cắt nghĩa: chốc nữa chúng em tiệt sâu luống khoai Thanh Trì lại cười ngay đấy mà. Còn thằng khoai trồng hạt này quí lắm, chúng em phải canh phịng riệt khơng cho sâu lan [ 33, 102]. “ Kìa đàn chim

vành khun ríu rít”, tiếng chim gái thì ong ả khi xa khi gần [ 33, 103] Nhiều đoạn tác giả đã lồng vào cuộc đối thoại giữa người và chim: “làm thế nào ở đây chim đông vui thế”. “ các làng quanh đây và cả cánh đồng này đã lập lề cấm không được bắt chim, bẫy chim”. Tác giả nhắn nhủ tới bạn đọc nhỏ tuổi

về lợi ích của lồi chim. Chim khơng chỉ biết hát ca làm vui cho đời mà chim còn biết bắt sâu bảo vệ hoa màu. Chim rất có ích và rất thơng minh vì vậy hãy bảo vệ lồi chim.

Thế giới loài vật trong cảm quan của Tơ Hồi thật tinh tế sinh động, ngộ nghĩnh đáng yêu. Mỗi nhân vật đều có thế giới nội tâm, có số phận, phẩm chất, cá tính riêng như con người. Dường như viết về mỗi loài vật tác giả viết về đặc điểm riêng của loài vật như dự báo số phận khác nhau, đồng thời cũng định hướng cho bạn đọc nhỏ tuổi nhận thức được cái tốt – xấu, hay – dở qua mỗi câu chuyện người đọc cũng hiểu hơn về đặc điểm mỗi lồi vật. Chúng cũng có suy nghĩ, hành động, có phong tục, tập quán như con người. Vậy nên truyện viết về lồi vật của Tơ Hồi khơng phải là truyện ngụ ngơn mà thực chất là truyện đồng thoại. Với giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng thể hiện rõ phong cách Tơ Hồi dung dị, đời thường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong cách tô hoài qua truyện viết cho thiếu nhi (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)