Phong cách Tơ Hồi từ góc nhìn tiểu sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong cách tô hoài qua truyện viết cho thiếu nhi (Trang 26)

5. Những đóng góp của luận văn

1.4. Phong cách Tơ Hồi từ góc nhìn tiểu sử

1.4.1. Gia đình và xã hội

Tơ Hồi tên thật là Nguyễn Sen, ơng cịn có nhiều bút danh khác như Mắt Biển, Mai Trang, Duy Phương, Hồng Hoa ( dùng cho viết báo ). Ông

sinh ra ( 07-09-1920) và lớn lên trong một gia đình thợ thủ cơng nghèo ở làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức nay là phường Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy, Hà Nội. Cuộc sống nghèo khó đã khiến nhà văn vất vả trong chuyện mưu sinh. Tuổi thơ của Tơ Hồi khơng mấy êm đềm. Tơ Hồi gần gũi với ông bà ngoại và các dì. Từ bé, chàng Sen đã chứng kiến cảnh ông ngoại nghiện rượu thường chửi, đay nghiến bà ngoại. Nhưng lúc thường ông lại rất hiền lành âu yếm kể cho cậu bé Sen nghe biết bao câu chuyện ngày xưa… Bà ngoại là người cam chịu nhưng cũng lắm điều nhiều lời “ không bao giờ im

đưa đến những cuộc xô xát thường xuyên xảy ra” . Đối với Tơ Hồi bà

ngoại lại hết mực yêu thương chiều chuộng. Ngày đầu tiên đi học bà dỗ dành đưa cháu đến tận trường, thậm chí cịn ngồi cạnh cháu đến khi trống tan, bà lại dắt cháu về. Trong kí ức của Tơ Hồi trường học đặt ở một nơi đặc biệt. “cái trường là một gian giải vũ đình làng Yên Thái. Ngồi sân có

hai con rồng đá chầu hai bên. Dọc theo con rồng đá ra ngoài đối mặt với nhau, thông luôn hai cái hành lang, một hành lang để cỗ đòn đám sơn then, một chiếc văng vong gỗ mộc, những đồ tống chung của hàng thôn. Bên kia là trường học”.

Và các dì, cuộc sống quẫn bách nên cũng khơng cịn thuần khiết như xưa nữa, cũng cãi lại cha mẹ, cũng tình ý với thầy giáo làng. Cái khơng khí

gia đình đến phiên chợ thật nặng nề: “nhà người ta phiên chợ bán được hàng

thì vui, nhà tơi ngày chợ khơng sinh chuyện này thì sinh chuyện khác. Hàng ít lại cịn xấu, khơng đều, mặt hàng ngùn ngụt nên không ai mua. Thế là xảy ra những xơ xát giữa bà ngoại và các dì”.

Tơ Hồi học hết bậc tiểu học, bắt đầu ngày tháng lêu lổng, rồi cũng như những thanh niên trong làng khác, Tơ Hồi sớm trở thành anh thợ cửi. Hai bên nội ngoại của Tơ Hồi đều nghèo cả, cũng chẳng có truyền thống văn chương mà chỉ trang bị cho nhà văn những trải nghiệm về cảnh nghèo đói, quẫn bách. Tuy chưa đến tận đáy xã hội nhưng cũng đủ thấm đẫm nỗi vất vả vì cơm áo gạo tiền…Tất cả những ngày ấu thơ nghèo đói, tối tăm ấy về sau trở thành chất liệu quan trọng trong sự nghiêp sáng tác của Tơ Hồi. Tuy viết lâu năm, viết nhiều cho đến tận bây giờ chúng ta vẫn thấy đề tài chủ yếu của nhà văn vẫn là viết về ngoại thành Hà Nội, trong Tự truyện tác giả viết: “Ở trong làng, xung quanh cứ tự nhiên mà vào mình, và đã lớn lên, đã sống và hoạt động trong đó. Cịn kỉ niệm nào sâu sắc hơn những việc mà chính mình đã từng trải”

Hồn cảnh gia đình khó khăn Tơ Hồi lại lận đận trong mưu kế sinh nhai. Ông phải kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau như: thợ cửi, bán hàng, phụ kế toán, coi kho cho hiệu buôn giầy, dậy học…và còn phải sống qua những ngày thất nghiệp đói ăn, khơng một đồng xu dính túi. Tơ Hồi vừa học vừa đi làm, đọc sách và tập viết văn, ông bắt đầu sự nghiệp sáng tác của mình bằng một số bài thơ lãng mạn, sau đó ơng nhanh chóng chuyển sang viết văn xi theo xu hướng hiện thực và Tơ Hồi đã gặt hái được rất nhiều thành công.

Tô Hồi sớm giác ngộ cách mạng. Năm 1938, Tơ Hồi tham gia phong trào Ái hữu thợ dệt, làm thư kí Ban trị sự hội Ái hữu thợ dệt Hà Đông. Rồi tham gia phong trào thanh niên phản đế. Năm 1943 tham gia tổ chức Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội.

Sau Cách mạng tháng 8, Tơ Hồi làm chủ nhiệm báo Cứu quốc : chủ

nhiệm Cứu quốc Việt Bắc, chủ bút Tạp chí cứu quốc. Năm 1946, ông được

kết nạp Đảng, từ năm 1950 về công tác tại Hội Văn Nghệ Việt Nam. Sau hịa bình lập lại, trong Đại hội nhà văn lần thứ I năm 1957, ông được bầu làm Tổng thư kí Hội. Từ 1957 đến 1980, Tơ Hồi đã giữ nhiều chức vụ khác nhau trong hội Nhà Văn Việt Nam như: Ủy Viên Đảng Đồn, Phó tổng thư kí, Chủ tịch Hội Văn Nghệ Hà Nội, giám đốc Nhà xuất bản thiếu nhi.

Ngồi ra Tơ Hồi cịn tham gia nhiều hoạt động xã hội khác nhau: Đại biểu quốc hội khóa VII, Phó Chủ tịch Ủy ban đồn kết Á – Phi, Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Ấn, Ủy viên Ban chấp hành Hội hữu nghị Việt – Xơ.

Ngồi mấy bài thơ sáng tác khi mới vào nghề. Tơ Hồi chun viết văn xi: kí ( bút kí, hồi kí, chân dung ), truyện ngắn, tiểu thuyết. Nhiều sáng tác của Tơ Hồi đã được dịch ra các thứ tiếng nước ngoài như Nga, Trung Quốc, Pháp, Ba Lan, Séc, Đức,…

1.4.2. Hành trình sáng tác đến với độc giả thiếu nhi

Tơ Hồi là một nhà văn giàu trải nghiệm thực tế từ cuộc sống Tơ Hồi sớm thành cơng và có chỗ đứng cao trong nền Văn Học Việt Nam. Đề tài viết cho thiếu nhi luôn được ông coi trọng.

Tơ Hồi sinh ra lớn lên ở Hà Nội, nơi làng q nghèo có nghề thủ cơng truyền thống là dệt lụa và làm giấy, những đường thơn ngõ xóm, những căn nhà đơn sơ luôn vẳng ra tiếng khung cửi lách tách, những tàu reo, róc rách nước đêm khuya… Đó là mơi trường sinh sống và trưởng thành của nhà văn. Ông đã chứng kiến cảnh quê nghèo từng ngày thay đổi, để Tơ Hồi đưa đời sống thực vào những câu chuyện đời thường của ơng. Tơ Hồi vừa đi học, vừa đi làm, lại rất tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Nhà văn sớm bị cuốn vào khơng khí sơi nổi của những năm tháng cả nước đấu tranh. Sau này Tơ Hồi đã bộc bạch chân thành qua Tự truyện: “ thời kì ấy phong trào mặt

trận dân chủ Đông Dương rầm rộ lôi cuốn thanh niên giác ngộ, chính trị. Làng quê nhỏ bé của tôi cũng sôi nổi trong cơn lốc cách mạng”. “Ngay trên bãi nhãn mà năm trước tơi cịn đi đào dế, năm nay tôi là thanh niên hăng hái dự những buổi họp Ái hữu thợ dệt và tham gia chống thuế, chồng đồn bãi nhãn bán lấy tiền cho hương lý chè chén… Sự trải biết của tuổi thơ và hành động đấu tranh của chúng tôi lúc ấy. Dế mèn, dế trũi đều được tôi phú cho những đường nét tư tưởng xã hội của tôi, của thời đại tôi đương sống”.

Tơ Hồi đến với truyện thiếu nhi rất tự nhiên, có thể gọi là tất yếu, dường như ông sinh ra để viết truyện trẻ em và viết cho trẻ em. Mọi mặt góc cạnh, nề nếp và truyền thống đều mang bóng hình tuyệt vời trong cổ tích. Nghe cổ tích, ngẫm cổ tích, thấy được và cắt nghĩa được căn cơ ta tồn tại, ta sinh sôi. Mỗi câu chuyện, mỗi nhân vật hoang đường đến đâu đều thấm đượm ý nghĩa đời người, con người, nỗi niềm than thở bay ngàn vạn ước mong đều vẫn nảy nở từ trong tấm lòng nhân xá và đức tính hay làm cũng với nụ cười thật tươi. Truyện viết cho thiếu nhi mang phong cách viết của Tơ Hồi. Đặc biệt đó cịn là tình cảm, sự hiểu biết những trải nghiệm cuộc đời mình. Ơng viết 3 bộ truyện Đảo Hoang (1980), Nỏ Thần (1982) và Nhà Chử (1985).

Đây là tấm lòng tri ân đối với ông bà tổ tiên với người đi trước. Bộ truyện này cũng hướng tới gương mặt của dân tộc Việt Nam trong sâu xa của lịch sử: cải tạo thiên nhiên hoang dã, chống ngoại xâm ngoan cố, hiểm độc và khát khao một đời sống lao động ấm áp tình người.

Cách mạng tháng Tám thành công đánh dấu một bước chuyển quan trọng trong tư tưởng và sáng tác của Tơ Hồi. Ơng hịa mình vào hiện thực đời sống dân tộc, có mặt trên nhiều địa bàn, nhiều măt trận. Những năm tháng đi theo cách mạng và kháng chiến đã giúp Tơ Hồi có một nhận thức mới, vốn sống mới vượt ra ngồi khn khổ vùng ngoại ô Hà Nội trước đây. Những sáng tác ở giai đoạn này cho thấy một Tơ Hồi dấn thân vào hoạt

động. Trong những năm tháng theo bộ đội lên Tây Bắc, Tơ Hồi đã thâm nhập thực tế vùng cao, làm cán bô địa phương, cùng ăn cùng ở với đồng bào, các dân tộc anh em. Tác giả viết: “ Ban ngày vác dao mang gùi ra rẫy, ra nương theo bà con, vưà làm việc, vừa nói chuyện tuyên truyền, tổ chức cơ sở. Đêm đêm dạy học chữ, kể truyện đời xưa đời nay, truyền bá văn minh khoa học tiến bộ hoặc quy tụ trẻ em dạy chúng hát, hoặc dệt vải sợi thô, học thổi kèn, múa vũ, học bắn ná, làm bẫy, đi săn với các thanh niên trong bản, cùng các cụ già chuyện trò, uống rượu cần…” Tơ Hồi phải tập ăn các món ăn

khơng quen, mặc quần áo bằng vải sợi thơ, nói tiếng dân tộc. Từ cách ăn uống, từ thói quen, từ nếp suy nghĩ, từ phong tục tập quán cho đến tâm hồn của đồng bào dân tộc ít người đều như thấm hẳn vào Tơ Hồi. (Tơ Hồi - về

tác giả và tác phẩm, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội - 2003 ). Chính vì thế mà

Tơ Hồi đã viết được những trang đặc sắc trong “truyện Tây Bắc”, “Tào

Lường”, “Miền Tây” và những tác phẩm viết về tấm gương tiêu biểu của tuổi

trẻ vùng cao.

Là người Hà Nội nên Tơ Hồi rất am hiểu Hà Nội. Nhìn vào những sáng tác viết về Hà Nội của ơng, ta thấy Tơ Hồi hiện ra như là pho từ điển sống về Hà Nội ở phương diện tái hiện Hà Nội thời pháp thuộc, Hà Nội những năm tháng sục sôi trước và sau cách mạng, Hà Nội khi hịa bình lập lại. Ngồi vốn sống trực tiếp ơng cịn tích lũy qua sách báo, chịu khó quan sát ghi chép rất tỉ mỉ về những gì diễn ra hàng ngày như giá cả, mốt quần áo, bài hát, trị chơi, tiếng lóng… ơng cịn tham gia làm đại biểu tổ dân phố, tìm hiểu về đời sống suy nghĩ, tình cảm của người dân bình thường… đây cũng chính là những trải nghiệm, là cách thâm nhập quen thuộc của nhà văn. Ngoài ra, những chuyến đi cơng tác nước ngồi cịn giúp ông tích lũy thêm kiến thức vốn sống để đưa vào sáng tác của mình.

Với hơn 65 năm bền bỉ lao động nghệ thuật Tơ Hồi bao giờ cũng vậy, trước sau như một ơng ln tự vuợt mình, cái sau bao giờ cũng tìm ra cái khác trước. Không ồn ào, nhà văn âm thầm lặng lẽ đổi mới một cách hiệu quả và có tính thuyết phục cao. “ gừng càng già càng cay” là như vậy. Ở cả hai thời kì trước sau cách mạng tháng 8 ơng đều có mặt: Giai đoạn trước ơng là một cây bút hiện thực có giá tri, có bản sắc, sau cách mạng, ông là một nhà văn dung dị, đời thng. Các tác phẩm của ơng đã phản ánh được nhiều sự kiện dân tộc. “ Nếu đóng góp của một nhà văn vào nền văn học vào đời sống tinh

thần cộng đồng là ở phong cách, ở khối lượng và chất lượng tác phẩm thì có thể nói Tơ Hồi là một trong những đời văn đẹp nhất của văn học Việt Nam đương đại” [ 45; 206]

Tiểu kết

Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi hình thành trong quá trình sáng tác. Phong cách nghệ thuật không chỉ là sự tổng hợp những yếu tố hiển thị trên văn bản tác phẩm mà còn bắt nguồn tiềm ẩn từ trong cấu trúc tâm - sinh lý nhà văn. Phong cách Tơ Hồi bị quy định bởi những yếu tố từ hồn cảnh xuất thân, mơi trường sống và hoạt động xã hội của nhà văn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tiểu sử, nghề nghiệp mưu sinh, lịch trình sáng tác của nhà văn như chúng tôi tiến hành ở phần trên là việc làm cần thiết.

Phong cách nghệ thuật Tô Hoài trong truyện viết cho thiếu nhi được bộc lộ qua nhiều yếu tố, từ nội dung đến hình thức nghệ thuật, từ thế giới hình tượng đến hàng loạt các yếu tố thi pháp. Có bao nhiêu yếu tố nội dung và thi pháp thì có ngần ấy yếu tố biểu hiện phong cách đặc thù của nhà văn. Tuy vậy phong cách khơng bộc lộ đồng đều, bình qn trong mọi yếu tố. Có những yếu tố bộc lộ nổi trội, rõ rệt, có những yếu tố chỉ thể hiện nhạt nhịa. Do vậy chúng tơi cố gắng tìm những yếu tố cơ bản, bộc lộ rõ rệt nhất phong cách nhà

nằm trong thế giới nghệ thuật đặc thù của nhà văn) và các yếu tố thuộc về hình thức nghệ thuật ( như người kể chuyện và ngôn ngữ truyện thiếu nhi) mà chúng tơi sẽ trình bày trong hai chương tiếp theo.

CHƢƠNG 2.

PHONG CÁCH TƠ HỒI TỪ GĨC NHÌN “THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT”

Có nhiều định nghĩa khác nhau về phong cách nghệ thuật của nhà văn. Trong các bài viết Về khái niệm phong cách cá nhân của nhà văn (Tạp chí Văn học số 1/1997), Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách (Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 5/2006) nhà nghiên cứu văn học Tôn Thảo Miên đã khái quát các vấn đề thuộc phạm trù nghiên cứu của phong cách như: phong cách thời đại, cá tính sáng tạo của nhà văn, thế giới quan và tài năng, vấn đề bút pháp, vấn đề ngôn ngữ... Và cuối cùng tác giả kết luận: "Phong cách là sự thống nhất trọn vẹn của nội dung và hình thức, nó tạo nên nét riêng độc đáo của mỗi tác phẩm, đồng thời cũng là nét riêng để phân biệt tác giả này với tác giả khác, thời đại này với thời đại khác.". Nếu như phong cách được hiểu như là “nét riêng độc đáo”, là “nét khu biệt” thì nét đó bộc lộ rõ nhất trong thế giới nghệ thuật mà nhà văn kiến tạo. Trong truyện ngắn, tiểu thuyết và các thể văn xi tự sự nói chung, nét phong cách của nhà văn bộc lộ qua cách lựa chọn đề tài, phạm vi hiện thực mà nhà văn u thích, mơ tả, đặc biệt là bộc lộ qua hệ thống nhân vật mà nhà văn xây dựng.

2.1. Loại truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi

Đối với truyện thiếu nhi cũng như truyện cho người lớn, Tơ Hồi đã sử dụng tài năng quan sát, khả năng miêu tả chi tiết, tinh tế, huy động mọi vốn hiểu biết trực tiếp và gián tiếp và bằng một lối văn trong sáng, giàu hình ảnh,

những từ ngữ chính xác, ơng đã chinh phục các bạn đọc nhỏ tuổi và cả những người lớn tuổi. Ơng xứng đáng được tơn vinh là cây đại thụ văn học thiếu nhi của Việt Nam.

Tơ Hồi viết nhiều truyện cho thiếu nhi, tựu trung lại tác phẩm của ông chia làm các loại sau:

- Tự truyện

- Truyện về loài vật

- Truyện quê hương đất nước - Truyện viết lại

2.1.1. Tự truyện

Đọc hồi kí của Tơ Hồi chúng ta nhận thấy bên canh việc nâng niu gìn giữ những kí ức về tuổi thơ, tác giả tỏ ra có một khả năng suy nghĩ, ý thức độc lập về cuộc sống hiện tại. Thời gian luôn minh chứng và chọn lọc, tôn vinh những gì sâu lắng nhất. Những trang viết của Tơ Hồi trong Tự truyện là

những chi tiết điển hình, là những cảm xúc những hình ảnh ấn tượng, dễ xúc động, dễ đi vào lòng người. Tự truyện ơng có 5 tác phẩm: Cỏ dại, Mùa hạ đến

mùa xuân đi, Những người thợ cửi, Đi làm, Hải Phòng.

Với lối viết tự tin đằm thắm, chân thành, Tơ Hồi viết về chính mình, một cậu bé sinh ra và lớn lên ở vùng ven thành phố. Tác phẩm Cỏ dại kể về chuyến hành hương vào thành phố của cu Bưởi. Cu Bưởi sớm phải rời xa gia đình đi ở cho người thân. Gọi là đi học nhưng thực chất cuộc sống của cậu trôi qua tẻ nhạt trong một cửa hàng nhỏ. Đọc Cỏ dại, người đọc nhận ra cuộc sống buồn tẻ của cậu bé nghịch ngợm ưa cuộc sống sơi động. Tơ Hồi rất tự tin khi đưa những câu chuyện buồn, những trang đời thật vào trang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong cách tô hoài qua truyện viết cho thiếu nhi (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)