Động cơ lao động của ng-ời nghỉ h-u

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 78 - 84)

- Nhận thức về vai trò của Lao động đối với ngời nghỉ hu.

3.2.3. Động cơ lao động của ng-ời nghỉ h-u

A.A Xmirnov đã đưa ra định nghĩa về động cơ như sau: “Cái gì khi đ-ợc phản ánh vào đầu con ng-ời, thúc đẩy hoạt động và h-ớng hoạt động đó vào việc thoả mãn một nhu cầu nhất định thì gọi là động cơ của hoạt động ấy". Nh- vậy, giữa động cơ và nhu cầu có mối quan hệ thân thiết, động cơ chính là cái nhu cầu đ-ợc ý thức đầy đủ về đối t-ợng thỏa mãn nhu cầu, ph-ơng thức thỏa mãn nhu cầu. Khi nhu cầu đ-ợc ý thức đầy đủ về điều đó sẽ trở thành động lực thúc đẩy con ng-ời họat động để thỏa mãn nhu cầu đó. Đối với ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội, qua phân tích ở trên cho thấy phần lớn ng-ời nghỉ h-u có cái nhìn tích cực về lao động của ng-ời nghỉ h-u và nhận thức rõ đ-ợc vai trò của lao động đối với ho. Chính vì nhận thấy lao động có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và cuộc sống của ng-ời cao tuổi mà nhiều ng-ời vẫn tiếp tục lao động sau khi đã nghỉ h-u. Điều gì thúc đẩy họ lao động? Để trả lời cầu hỏi đó, chúng tôi đã đi sâu tìm hiểu nguyên nhân thúc đẩy việc lao động của ng-ời nghỉ h-u bằng câu hỏi: Lý do nào khiến bác chọn công việc trên? (Lý do nào

khiến bác lao động sau khi nghỉ h-u?) và đ-a ra 11 ph-ơng án trả lời và có

phần để mở cho các cụ nghỉ h-u điền ý kiến theo ý của họ. Kết quả đ-ợc thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.7: Lý do lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội:

STT Lý do lao động của ng-ời nghỉ h-u Số l-ợng TL %

1 Thấy mình có sức khỏe tốt 162 62.7

2 Để giúp đỡ con cháu 94 36.4

3 Chứng minh mình còn có ích 156 60.4

4 Kiếm thêm thu nhập cho gia đình 94 36.4

5 Buồn chán khi nghỉ h-u 54 21.0

6 Bắt ch-ớc mọi ng-ời 10 3.8

7 Con cháu nhờ vả 18 6.9

8 Không muốn sống dựa dẫm vào ng-ời khác 26 10.0 9 Giữ uy tín trong con mắt của mọi ng-ời 18 6.9

10 Bạn bè khuyến khích 10 3.8

11 Đ-ợc mọi ng-ời tín nhiệm 24 9.3

12 Các ý kiến khác (chủ yếu là muốn làm việc có ích) 53 20.8 62.7 36.4 60.4 36.4 21 3.8 6.9 10 6.9 3.8 9.3 20.8 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Biểu đồ 3.4: Lý do lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội

Chú thích:

1. Lao động vì thấy mình còn khỏe 2.Để giúp đỡ con cháu

3. Chứng minh mình còn có ích

4. Kiếm thêm thu nhập cho gia đình

5. Buồn chán khi nghỉ h-u

6. Bắt ch-ớc mọi ng-ời

7. Con cháu nhờ vả

8. Không muốn sống dựa dẫm vào ng-ơi khác

9.Giữ uy tín trong con mắt của mọi ng-ời

10. Bạn bè khuyến khích 11. Đ-ợc mọi ng-ời tín nhiệm

Qua bảng số liệu 3.7 và biểu đồ 3.4, chúng ta thấy: Trong tổng số 258 ng-ời đ-ợc hỏi, có 162 ng-ời, chiếm tỷ lệ 62.7%, cho rằng họ lao động là do cảm thấy mình có sức khỏe tốt. Đây chính là lý do có nhiều ng-ời lựa chọn nhất. Với 94 ng-ời, chiếm tỷ lệ 36.4%, cho rằng họ lao động với mục đích là giúp đỡ con cháu (ở đây giúp đỡ đ-ợc hiểu là các cụ làm các công việc gia đình, nội trợ, dạy cháu học hành...). Với 156 ng-ời, chiếm tỷ lệ 60.4%, cho rằng họ lao động với lý do chứng minh cho mọi ng-ời thấy mình còn có ích. Tiếp theo có 94 ng-ời, chiếm tỷ lệ 36.4%, số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng việc lao động sau khi nghỉ h-u của mình là để tăng thêm thu nhập cho gia đình. Có 54 ng-ời, chiếm tỷ lệ 21%, cho rằng họ lao động là do cảm thấy buồn chán khi nghỉ h-u. Trong tổng số 258 ng-ời đ-ợc hỏi, chỉ có 10 ng-ời, chiếm tỷ lệ 3.8%, cho rằng việc lao động của họ là do bắt ch-ớc ng-ời khác. Trong khi đó, cùng có 18 ng-ời đ-ợc hỏi trả lời rằng việc lao động của họ là do con cháu nhờ vả và muốn giữ uy tín trong con mắt của mọi ng-ời, chiếm tỷ lệ 6.9%. Với lý do lao động do bạn bè khuyến khích chỉ có 10 ng-ời lựa chọn, chiếm tỷ lệ 3.8%.

Nh- vậy, qua bảng số liệu trên chúng ta thấy đối với ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội, lý do khiến họ lao động chủ yếu là do sức khỏe tốt, muốn chứng minh cho mọi ng-ời thấy là mình còn có ích, muốn giúp đỡ mọi ng-ời, do mọi ng-ời khuyến khích và động viên...ở đây, chúng ta có thể phân ra làm 2 nhóm nguyên nhân: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

Nguyên nhân khách quan của việc lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội đó là: Bắt ch-ớc ng-ời khác, tăng thêm thu nhập cho gia đình, bạn bè khuyến khích, mọi ng-ời tín nhiệm bầu khi tham gia các hoạt động xã hội, con cái nhờ vả.

Nguyên nhân chủ quan của việc lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội đó là: Do sức khỏe tốt, do muốn chứng minh năng lực bản thân, muốn giúp đỡ con cháu, cảm giác buồn chán khi nghỉ h-u, không muốn sống dựa dẫm vào ng-ời khác, muốn giữ uy tín trong con mắt của mọi ng-ời.

Nhìn vào bảng số liệu 3.7, điều dễ nhận thấy ở nguyên nhân chủ quan, đó là trong tổng số 258 ng-ời đ-ợc hỏi, có tới 162 ng-ời, chiếm 62.7%, cho rằng họ lao động bởi vì họ có sức khỏe tốt. Điều này cho thấy, sức khỏe là yếu tố quan trọng số một trong việc lao động của con ng-ời nói chung và ng-ời nghỉ h-u nói riêng. Bởi vì, lao động là quá trình có mục đích, là sự tiêu hao năng l-ợng thần kinh và cơ bắp để tạo ra giá trị sử dụng. Muốn tạo ra đ-ợc giá trị sử dụng thì con ng-ời phải bỏ công sức ra để làm việc, để điều hành máy móc, dù máy móc có hiện đại đến đâu nh-ng nếu con ng-ời không điều khiển thì tự nó cũng không thể vận hành. Do đó, con ng-ời với sức khỏe và trí tuệ của mình là trung tâm của quá trình lao động. Khi đ-ợc hỏi về sức khẻ và vấn đề lao động, nhiều người cho rằng: “nếu không có sức khỏe thì ngay cả việc phục vụ bản thân còn không nổi huống chi là lao động. Nếu anh có khỏe thì anh mới có thể lao động được”. Con người muốn có sức khỏe thì phải vận động th-ờng xuyên, lao động chăm chỉ. Do vậy sức khỏe vừa là động cơ của quá trình lao động vừa là kết quả của quá trình đó.

Nguyên nhân chủ quan thứ hai thúc đẩy lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội đó là nguyên nhân muốn chứng minh cho mọi ng-ời thấy mình còn có

ích. Trong tổng số 258 ng-ời đ-ợc hỏi có đến 156 ng-ời, chiếm 60.4%, cho rằng việc họ lao động là do muốn chứng minh cho mọi ng-ời thấy muốn mình còn có ích. Để lý giải cho điều này cần phải dựa vào đặc điểm tâm lý của ng-ời nghỉ h-u. Phần lớn ng-ời nghỉ h-u và nhất là những ng-ời mới nghỉ h-u th-ờng hay có cảm giác hẫng hụt đột ngột về sự đánh mất quyền lực, vị thế, vị trí của mình trong gia đình và xã hội. Họ th-ờng suy nghĩ về bản thân mình, luôn có tâm trạng lo lắng và tự hỏi khi không lao động thì liệu mọi ng-ời còn kính trọng mình nh- tr-ớc hay không? Và đặc biệt là tâm trạng lo lắng này th-ờng hay xuất hiện ở những ng-ời là cán bộ quản lý cấp cao. Vẫn biết nghỉ h-u là quy định đối với những ai b-ớc sang giai đoạn lứa tuổi đó nh-ng không phải ai cũng dễ chấp nhận việc này. Bởi nhiều ng-ời vẫn luôn tự hỏi mình về vai trò, vị trí của mình trong con mắt của mọi ng-ời và xã hội. Thực tế cho thấy, nghỉ h-u ít nhiều có sự thay đổi về môi tr-ờng sống, thu nhập và các mối

quan hệ xã hội, vị trí vai trò của họ giảm đi ít hay nhiều tùy thuộc vào cách nghĩ và việc làm của mỗi cá nhân. Do đó, sau khi nghỉ h-u nhiều ng-ời vẫn muốn tiếp tục lao động hoặc chuyển sang làm một công việc mới để chứng minh cho mọi ng-ời thấy mình vẫn còn có ích cho gia đình và xã hội.

Cũng qua số liệu trên cho thấy, có 21% số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng việc họ lao động là do họ cảm thấy buồn chán khi nghỉ h-u. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu bởi khi nghỉ h-u có nghĩa là phá vỡ thói quen đã trở thành động hình ở họ trong khoảng thời gian khá dài. Việc phá vỡ thói quen này tạo ra ở họ cảm giác hẫng hụt. Hơn nữa, khi nghỉ h-u thời gian rảnh rỗi có quá nhiều, bạn bè, đồng nghiệp giảm đi chính vì thế mà đối t-ợng để giao tiếp cũng giảm theo nên nhiều ng-ời cảm thấy buồn chán nhất là những ng-ời mới nghỉ h-u. Chính vì tâm trạng buồn chán mà nhiều ng-ời mong muốn làm một công việc nào đó mà không phải vì động cơ kinh tế mà đơn giản chỉ là để đỡ buồn chán hơn.

Một nguyên nhân chủ quan nữa thúc đẩy ng-ời nghỉ h-u lao động đó là

Không muốn sống dựa dẫm vào ng-ời khác. Có thể nói nguyên nhân chủ quan

này không phải là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy lao động của họ, biểu hiện là trong tổng số 258 ng-ời đ-ợc hỏi chỉ có 26 ng-ời, chiếm 10% trả lời rằng họ lao động vì không muốn sống dựa dẫm vào ng-ời khác. Tuy nhiên con số này cũng cho thấy ng-ời nghỉ h-u vẫn ý thức đ-ợc rõ vai trò, nhiệm vụ của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội, đó là tự lo cho cuộc sống của chính mình.

Điều dễ nhận thấy nhất ở nguyên nhân khác quan thúc đẩy lao động của ng-ời nghỉ h-u đó là kiếm thêm thu nhập cho gia đình, chiếm tỷ lệ 36.4%. Do đồng l-ơng ít ỏi, giá cả liên tục leo thang làm cho cụôc sống của ng-ời nghỉ h-u và gia đình họ gặp nhiều khó khăn. Do vậy, lý do lao động nhằm mục đích kiếm thêm thu nhập cho gia đình chiếm tỷ lệ cao là điều dễ hiểu.

Nguyên nhân khách quan thứ hai thúc đẩy lao động của ng-ời nghỉ h-u đó là muốn làm việc có ích cho cộng đồng, cho xã hội nh- tham gia tuyên truyền hiến máu nhân đạo, tuyên truyên phòng chống ma túy, tuyên truyền phòng chống dịch bệnh...chiếm 20.8%. Lý giải cho điều này cũng cần dựa vào

đặc điểm tâm lý của ng-ời cao tuổi, ng-ời nghỉ h-u. Theo nhà tâm lý học Miller ng-ời Mỹ và Guillemard ng-ời Pháp, lao động là điều kiện cơ bản của sự hoà nhập với xã hội và nghỉ h-u là sự đánh mất sự hòa nhập đó. Cho nên những ng-ời nghỉ h-u (đặc biệt là những ng-ời mới nghỉ h-u) th-ờng có cảm giác hẫng hụt đột ngột về sự đánh mất quyền lực, vị thế, vị trí của mình trong gia đình và xã hội. Chính cái cảm giác hẫng hụt này làm cho họ lo lắng về về sự kính trọng của mọi ng-ời dành cho họ, nhất là đối với những ng-ời làm công tác lãnh đạo, giữ chức vụ cao. Do vậy, họ luôn tìm cách để giữ sự kính trọng của mọi ng-ời bằng cách tham gia vào các hoạt động, nhất là những hoạt động đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội. Cho nên về phía nguyên nhân khách quan, động cơ làm việc có ích là động lực thúc đẩy lao động của ng-ời nghỉ h-u chiếm tỷ lệ cao. Trong quá trình nghiên cứu, khi tiếp xúc với các cụ nghỉ hưu, chúng tôi nhận thấy đa số các cụ cho rằng: “Khi đi làm việc vì không có thời gian rãnh rỗi nên không làm đ-ợc gì cho thôn xóm, nay nghỉ h-u rồi muốn làm những công việc có ích cho con cháu học tập”, để lý giải cho việc mình tham gia các hoạt động xã hội.

Trên đây là những nguyên nhân chung nhất dẫn đến việc lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội, tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu với những khách thể khác nhau chúng tôi lại thấy có sự khác nhau về nguyên nhân lao động các các nhóm khách thể này. Để thấy rõ đ-ợc sự khác nhau về nguyên nhân lao động của những nhóm khách thể khác nhau, chúng tôi đi so sánh, đối chiếu câu trả lời của những ng-ời nghỉ h-u làm trong Lực l-ợng vũ trang tr-ớc đây, ng-ời nghỉ h-u là công nhân tr-ớc đây và ng-ời nghỉ h-u là viên chức tr-ớc đây. Kết quả thu đ-ợc nh- sau:

Bảng 3.8. Lý do lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội

STT Lý do lao động Nghề nghiệp

LLVT Công nhân Viên chức SL TL% SL TL% SL TL% 1 Thấy mình có sức khỏe tốt 14 46.7 54 58.7 74 77.1 2 Để giúp đỡ con cháu 10 33.3 46 50.0 28 22.9 3 Chứng minh mình còn có

ích

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)