Những đề xuất của ngời nghỉ hu để thỏa mãn nhu cầu lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 103 - 107)

Qua nghiên cứu ở trên cho thấy, phần lớn ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội có nhu cầu lao động nên nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u cần đ-ợc xã hội quan tâm. Bởi vì những ng-ời nghỉ h-u là những ng-ời có kinh nghiệm lao động, có trình độ, có tâm huyết đối với việc lao động nh-ng do tuổi tác đã cao sức khỏe có phần hạn chế đã trở thành cản trở đối với lao động của họ. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội, chúng tôi muốn tìm hiểu xem ng-ời nghỉ h-u có đề xuất gì liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu lao động của họ. Để tìm hiểu những nguyện vọng, những đề xuất của ng-ời nghỉ h-u liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu của họ chúng tôi đã đ-a ra câu hỏi: Bác có đề đạt nguyện vọng gì liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u? Qua xử lý chúng tôi thu đ-ợc kết quả

Bảng số 3.21: Đề xuất của ng-ời nghỉ h-u để thỏa mãn nhu cầu lao động.

STT Những giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động Số l-ợng Tỷ lệ% 1 Khuyến khích, động viên lao động của ng-ời

nghỉ h-u

230 89.2

2 Kéo dài tuổi lao động 55 21.2

3 Rút ngắn thời gian lao động trong ngày của ng-ời nghỉ h-u

116 45.3

4 Đ-ợc hỗ trợ vốn để kinh doanh, buôn bán 58 22.3 5 Đ-ợc t- vấn, giới thiệu việc làm 155 60.0 6 Đ-ợc thăm khám sức khỏe định kỳ 226 87.5 7 Tăng l-ơng cho ng-ời nghỉ h-u để họ có điều

kiện tham gia công tác xã hội

188 72.9

8 Có trợ cấp khi tham gia công tác xã hội 92 35.4

89.2 21.2 21.2 45.3 22.3 60 87.5 72.9 35.4 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 4 5 6 7 8

Biểu đồ 3.10: Đề xuất của của ng-ời nghỉ h-u về vấn đề đáp ứng nhu cầu lao động.

Chú thích:

1. Khuyến khích, động viên lao động của ng-ời nghỉ h-u 2. Kéo dài tuổi lao động

3. Rút ngắn thời gian lao động trong ngày của ng-ời nghỉ h-u 4. Đ-ợc hỗ trợ vốn để kinh doanh, buôn bán

5. Đ-ợc t- vấn, giới thiệu việc làm 6. Đ-ợc thăm khám sức khỏe định kỳ 7. Tăng l-ơng cho ng-ời nghỉ h-u

8. Có trợ cấp khi tham gia công tác xã hội

Nhìn vào bảng số liệu 3.20 và biểu đồ 3.10 cho thấy, trong tổng số 258 ng-ời đ-ợc hỏi, có 230 ng-ời, chiếm 89.2% đề xuất rằng để đáp ứng nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u trong giai đoạn hiện nay cần có sự khuyến khích, động viên của gia đình và xã hội đối với lao động của họ. Thực tế hiện nay

cho thấy, lao động của ng-ời nghỉ h-u ch-a đ-ợc xã hội đánh giá đúng vị trí và vai trò của nó đối với bản thân ng-ời nghỉ h-u, gia đình và xã hội. Qua phân tích ở trên cho chúng ta thấy, lao động có vai trò rất lớn đối với tâm lý và sức khỏe của ng-ời nghỉ h-u. Nhờ có lao động mà ng-ời nghỉ h-u cảm thấy khỏe hơn, vui vẻ hơn và đồng thời thông qua lao động họ chứng minh đ-ợc năng lực bản thân, giúp đỡ đ-ợc gia đình và tạo ra của cải cho xã hội...thế nh-ng vai trò đó ch-a đ-ợc ng-ời ta nhìn nhận một cách đúng đắn làm cho ng-ời nghỉ ch-a đ-ợc thực sự thoải mái về tâm lý trong quá trình lao động. Vì vậy, đa số ng-ời nghỉ h-u có đề xuất muốn đáp ứng đ-ợc nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u cần có chính sách động viên, khuyến khích họ. Chính sách đó đ-ợc thể hiện bằng những phần th-ởng có ý nghĩa đối với những ng-ời nghỉ h-u có thành tích trong quá trình lao động, hay đơn giản chỉ là những lời động viên, khen ngợi tr-ớc tập thể là đã tạo ra cho họ sự phấn khởi, sự hài lòng, tạo động lực thúc đẩy cho việc lao động của họ.

Cũng theo số liệu của bảng 3.21 cho thấy, trong tổng số 258 ng-ời đ-ợc hỏi, có 226 ng-ời, chiếm 87.5% đề xuất đ-ợc thăm khám sức khỏe th-ờng xuyên, bởi theo họ sức khỏe là yếu tố quan trọng nhất để ng-ời ta có thể tiến hành một cuộc sống bình th-ờng và tham gia lao động tích cực. Khi đ-ợc hỏi về sức khỏe của bác hiện nay nh- thế nào? Có 21.7% số ng-ời đ-ợc hỏi đánh giá sức khỏe của mình là tốt, 51.8% số ng-ời đ-ợc hỏi đánh giá sức khỏe của mình hiện nay là bình th-ờng, thỉnh thoảng có mắc một số bệnh thông th-ờng, 15.5% số ng-ời đ-ợc hỏi trả lời rằng sức khỏe của mình hiện nay không tốt lắm, mắc bệnh mãn tính, có 3.2% số ng-ời đ-ợc hỏi đánh giá sức khỏe của họ yếu, mắc bệnh hiểm nghèo. Nh- vậy, thông qua số liệu trên cho chúng ta thấy, đề xuất đ-ợc chăm sóc sức khỏe cho ng-ời nghỉ h-u để đáp ứng đ-ợc nhu cầu lao động của họ là hoàn toàn hợp lý.

Với 188 ng-ời, chiếm 72.9% số ng-ời đ-ợc hỏi có đề xuất đ-ợc tăng l-ơng để đảm bảo cuộc sống tối thiểu, để họ có điều kiện đ-ợc tham gia công tác xã hội. Kiến nghị này cho thấy, nhu cầu tham gia công tác xã hội của ng-ời nghỉ h-u trong giai đoạn hiện nay là rất lớn nh-ng do đồng l-ơng eo

hẹp, giá cả các mặt hàng leo thang, cuộc sống của ng-ời nghỉ h-u hiện nay gặp nhiều khó khăn nên họ không có điều kiện để thỏa mãn nhu cầu lao động đó. Do vậy, theo họ để đáp ứng nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u trong giai đoạn hiện nay là tăng l-ơng h-u để họ có điều kiện và thời gian làm các công việc mà họ yêu thích.

Qua phân tích ở trên cũng cho thấy, có rất nhiều ng-ời nghỉ h-u hiện nay có nhu cầu lao động có thu nhập để ổn định đời sống nh-ng thực tiễn hiện nay số ng-ời lao động có thu nhập là rất hạn chế do không xin đ-ợc việc làm, nên có rất nhiều ng-ời có đề xuất đ-ợc t- vấn việc làm, đ-ợc giới thiệu việc làm phù hợp với sức khỏe và trình độ của họ để họ thỏa mãn nhu cầu lao động này, biểu hiện có đến 60% số ng-ời đ-ợc hỏi có đề xuất này. Với 45.3% số ng-ời đ-ợc hỏi có đề xuất là cần rút ngắn thời gian lao động trong ngày đối với lao động của ng-ời nghỉ h-u thì sẽ đáp ứng đ-ợc nhu cầu lao động của họ. Theo những ng-ời có ý kiến này giải thích rằng, vì sức khỏe của ng-ời nghỉ h-u có phần hạn chế, nếu cứ kéo dài thời gian lao động trong ngày của ng-ời nghỉ h-u giống nh- những ng-ời lao động khác thì quá sức đối với họ. Họ còn cho rằng, nếu thời gian lao động trong ngày của ng-ời nghỉ h-u đ-ợc rút ngắn xuống còn khoảng 5-6h/ ngày mà công việc phù hợp thì nhiều ng-ời sẽ tiếp tục lao động.

Ngoài kiến nghị đ-ợc động viên, khuyến khích trong quá trình lao động, đ-ợc rút ngắn thời gian lao động trong ngày, đ-ợc t- vấn giới thiệu việc làm, đ-ợc thăm khám sức khỏe th-ờng xuyên thì ng-ời nghỉ h-u còn có kiến nghị là đ-ợc h-ởng trợ cấp khi tham gia công tác xã hội tại địa ph-ơng, biểu hiện là có đến 35.5% số ng-ời đ-ợc hỏi có kiến nghị là có chế độ trợ cấp đối với ng-ời tham gia công tác xã hội, bởi thực tế hiện nay, ch-a có khoản trợ cấp này hoặc nếu có thì còn quá ít ỏi ch-a trở thành động lực thúc đẩy ng-ời nghỉ h-u tham gia công tác xã hội. Ngoài ra, một số ng-ời còn có đề xuất đ-ợc hỗ trợ vốn để kinh doanh, buôn bán, một số khác có kiến nghị là nên kéo dài độ tuổi lao động, tuy nhiên những kiến nghị này chỉ chiếm 21.2%, một tỷ lệ khiêm tốn so với những kiến nghị khác.

Nhìn chung, những kiến nghị của ng-ời nghỉ h-u liên quan đến giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động của họ tập trung vào sự động viên, khuyến khích của gia đình, của xã hội đối với lao động của họ. Ngoài ra, những kiến nghị này còn tập trung vào việc kiến nghị đ-ợc thăm khám sức khỏe th-ờng xuyên, đ-ợc t- vấn giới thiệu việc làm. Điều này cho thấy nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u còn rất lớn nên thiết nghĩ cần có chế độ chính sách sử dụng lao động này cho phù hợp, tránh lãng phí.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)