- ý định: ý định là mức độ cao nhất của nhu cầu ở đây, chủ thể đã ý thức đầy đủ cả về đối tợng cũng nh cách thức, điều kiện thoả mãn nhu cầu,
1.2.2.4. Tình hình ng-ời nghỉ h-u ở Việt Nam.
H-u trí và mất sức đ-ợc xã hội và nhà n-ớc đặc biệt quan tâm, tuy nhiên những nghiên cứu khoa học về vấn đề này còn rất hạn chế. Từ nguồn tài liệu của Bộ lao động lao động th-ơng binh và xã hội chúng tôi xin phân tích đôi nét về những ng-ời h-u trí hiện nay.
Do đặc điểm lịch sử, cho đến nay ở n-ớc ta thuật ngữ h-u trí - mất sức hầu nh- dành riêng cho khu vực kinh tế nhà n-ớc. Các thành phần khác nh- các công ty cổ phần, các doanh nghiệp liên doanh, các hợp tác xã, các thành phần kinh tế t- nhân... rải rác đôi nơi đã có hình thức này song số l-ợng còn ít, ch-a hình thành đầu mối quản lý thống nhất.
Số l-ợng và sự phân bố
Tính đến cuối năm 1990 cả n-ớc có khoảng 1,15 triệu ng-ời nghỉ h-u, mất sức, chiếm khoảng 1,74% dân số. Họ là những ng-ời già nh-ng kết cấu
dân số hết sức đa dạng, nhiều ng-ời dùng khái niệm ng-ời già xã hội để chỉ nhóm ng-ời này.
Cấu trúc những ng-ời nghỉ h-u, mất sức gồm 3 nhóm: H-u trí công nhân viên.
H-u trí quân đội.
Mất sức có cấu thành theo tỷ lệ là 6-3-1.
Do hoàn cảnh lịch sử để lại, h-u trí mất sức phân bố không đồng đều giữa các vùng, tập trung chủ yếu ở miền Bắc chiếm khoảng 85,5%, ở miền Nam tỷ lệ này là 14,5%. Đồng bằng sông hồng nhỏ hơn đồng bằng sông Cửu Long cả về diện tích và dân số nh-ng những ng-ời h-u trí và mất sức đông gấp 10 lần, Hà Nội có số h-u trí so với thành phố Hồ Chí Minh gấp 7 lần. Số ng-ời nghỉ h-u, mất sức của các tỉnh xét 3 quan hệ: tỷ trọng chiếm trong tổng số, tỷ lệ trong dân số, tỷ lệ so với công nhân viên chức tại nghiệp do tỉnh quản lý cho thấy, trong m-ời tỉnh có các chỉ tiêu, tỷ trọng tỷ lệ cao nhất đều thuộc các tỉnh phía Bắc và m-ời tỉnh có chỉ tiêu, tỷ trọng, tỷ lệ thấp nhất đều thuộc các tỉnh phía Nam. Hà Nội đứng đầu cả ba bảng, tỷ trọng so với đơn vị thấp nhất gấp 124 lần, tỷ lệ trong dân số gấp 57 lần, so với công nhân viên chức tại nghiệp gấp 16 lần.
Sự gia tăng qua các thời kỳ
Bức tranh tổng quát h-u trí hiện nay nh- sau: những ng-ời nghỉ h-u từ 1975 trở về tr-ớc -ớc đạt khoảng 15,3% nh-ng ngày một giảm dần do tuổi tác đã cao, khoảng một thập kỷ qua, số ng-ời nghỉ h-u mất sức chiếm khoảng 71,2% trong đó 5 năm trở lại đây chiếm khoảng gần 40%. So sánh với tổng số ng-ời nghỉ h-u đến hết năm 1970 thì chỉ đầu những năm 80 đã tăng lên 4,7 lần, năm năm tiếp theo là 6 lần, năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX so với năm 1986 tăng 4,5 lần.
Phân tích 3 nhóm cho thấy, số l-ợng h-u trí là quân nhân tăng nhanh nhất vào những năm 90 của thế kỷ XX so với hai nhóm còn lại.
Tuổi nghỉ h-u của mỗi giới đều gần sát với quy định, riêng h-u trí quân đội và công an là trẻ hơn một chút. Có thể lý giải tình trạng này là do chính sách -u tiên tham gia chiến đấu, công tác ở các vùng khó khăn, ngành nghề độc hại hay trình độ hạn chế không đủ tiêu chuẩn để công tác. Tuy nhiên, số ng-ời nghỉ h-u tr-ớc tuổi chiếm khoảng 2/3, đồng thời có khoảng 20%-25% lại già hơn tuổi quy định.
Thời gian công tác: bình quân nữ h-u trí công tác khoảng 23 năm là nghỉ h-u, nam giới công tác có số năm nhiều hơn nữ giới, khoảng 26 năm. Những ng-ời nghỉ mất sức thông th-ờng có từ 16-17 năm cống hiến, nh-ng có khoảng 5% với nam và 10% với nữ nghỉ mất sức có số năm công tác ch-a đến 10 năm.
Về giới: do đặc điểm lịch sử, nữ giới tham gia công tác còn ít nên trong h-u trí, trung bình có khoảng 4,3 nam h-u trí mới có 1 h-u trí là nữ giới. Riêng h-u trí là nữ giới quân đội và công an lại càng ít hơn. Các bà khi nghỉ h-u lại có xu h-ớng trở về thành phố nên tỷ lệ h-u trí nông thôn là rất thấp, địa bàn miền núi lại càng thấp hơn. H-u trí trong quân đội ở miền núi chỉ tính bằng chữ số hàng chục, phải 4041 nam mới gặp một nữ (số liệu năm 1990), nh-ng cho đến nay con số này không có sự thay đổi đáng kể.
Lực l-ợng khoa học kỹ thuật
Nếu coi cán bộ khoa học kỹ thuật từ bậc trung học trở lên, công nhân bậc cao từ bậc 5 trở lên, số liệu năm 1984 cho thấy trong 1000 h-u trí, lực l-ợng h-u trí - mất sức có 107 ng-ời, 66 cán bộ khoa học kỹ thuật và 41 công nhân bậc cao, so với số công nhân viên chức tại nghiệp, tỷ lệ này là t-ơng đối thấp. Song đó là phản ánh thực tế thời kỳ này có ít cán bộ khoa học kỹ thuật.
Theo số liệu mới đây của bộ Lao động th-ơng binh và xã hội tỷ lệ này cho đến nay tăng khoảng 7 lần.
So sánh chung, tỷ lệ lực l-ợng khoa học kỹ thuật của h-u trí công nhân viên chức gấp 1,4 lần h-u trí quân đội, nam gấp 2 lần so với nữ. Riêng h-u trí quân đội, do nguyên nhân 1 số binh chủng kỹ thuật huy động nữ nhiều hơn nên ở đây tỉ lệ kỹ thuật nữ cao hơn hẳn.
Đội ngũ khoa học kỹ thuật h-u trí - mất sức này có kiến thức và bề dày thực tiễn quý giá là một vốn đáng trân trọng.
Tình hình thu nhập của h-u trí, mất sức hiện nay
Trong điều kiện kinh tế xã hội bình th-ờng, đáng lẽ tiền l-ơng và tiền trợ cấp xã hội đã đảm bảo cho sinh hoạt của ng-ời h-u trí và mất sức. Song thực tế hiện nay, tiền l-ơng và tiền trợ cấp không đủ cho sinh hoạt của ng-ời nghỉ h-u và nghỉ mất sức, nhất là trong điều kiện suy thoái kinh tế thế giới trong mấy tháng vừa qua. Theo những báo cáo gần đây của chính phủ, tình hình lạm phát của Việt Nam -ớc khoảng trên 20% trong năm 2008 và chính phủ cố gắng giảm lạm phát xuống khoảng 15% trong năm 2009. Lạm phát tăng cao, ảnh h-ởng không nhỏ đến cuộc sống của đại đa số tầng lớp nhân dân chứ không tính riêng gì h-u trí nh-ng cũng cần phải thấy rằng, tình hình thu nhập của h-u trí mất sức hiện nay là rất thấp, tỷ lệ tiền l-ơng và trợ cấp chỉ đạt khoảng 42%, h-u trí quân đội và công an có cao hơn chút ít nh-ng tỉ lệ cũng ch-a đến 2/3. Đối t-ợng nghỉ mất sức có tỷ lệ tiền l-ơng rất thấp, -ớc chỉ đạt 27%. Phân tích mức sống cho thấy một sự trái ng-ợc: tỷ lệ tiền l-ơng và thu nhập càng cao thì đời sống thực tế càng thấp. Để sống đ-ợc khá hơn thì đại đa số ng-ời nghỉ h-u và mất sức phải tìm kiếm thu nhập bổ sung.
* Kết luận:
H-u trí, mất sức là một bộ phận đặc biệt trong nhóm ng-ời già xã hội. Số l-ợng và tỷ lệ của bộ phận này đang tăng lên nhanh chóng. Phần đông các cụ có thành tích quá khứ xứng đáng, có kinh nghiệm phong phú và có vị trí xã hội nhất định. Chính sách xã hội vừa phải chú ý quan tâm thích đáng, vừa cần động viên phát huy khả năng của họ.
Do đặc điểm thời kỳ lịch sử hình thành, h-u trí mất sức hiện nay tập trung khoảng 85% ở miền Bắc. Chênh lệch giữa các tỉnh từ hàng chục đến hàng trăm lần. So với công nhân viên chức tại nghiệp, số l-ợng h-u trí mất sức chiếm khoảng 1/3.
Trong nhiều năm qua sự gia tăng h-u trí - mất sức ở mức cao, do đó, cần có chính sách thích hợp để giải quyết thỏa đáng, tránh cho Nhà n-ớc phải chịu gánh nặng về ngân sách.
Hiện tại có nhiều h-u trí mất sức d-ới ng-ỡng tuổi và ch-a đủ niên hạn công tác, cần xem xét chất l-ợng và thời gian làm việc để tính chế độ bảo hiểm. Chính sách cần điều chỉnh sao cho bảo đảm công bằng đãi ngộ, đồng thời khai thác, sử dụng năng lực làm việc của nhóm ng-ời này.
Ch-ơng 2: Tiến trình và ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1. Tiến trình nghiên cứu
Tiến trình nghiên cứu đ-ợc tiến hành qua hai giai đoạn cơ bản là: Nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn.