Nhận thức của ng-ời nghỉ h-u về vấn đề lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 61 - 62)

- ý định: ý định là mức độ cao nhất của nhu cầu ở đây, chủ thể đã ý thức đầy đủ cả về đối tợng cũng nh cách thức, điều kiện thoả mãn nhu cầu,

3.1. Nhận thức của ng-ời nghỉ h-u về vấn đề lao động.

Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu, khách quan đ-ợc con ng-ời phản ánh trong những điều kiện cụ thể và thấy cần đ-ợc thoả mãn để tồn tại và phát triển. Nhu cầu xuất hiện với t- cách là nguồn gốc tạo ra tính tích cực hoạt động của con ng-ời, với t- cách là nhu cầu bậc cao, nhu cầu lao động đ-ợc hiểu là trạng thái tâm lý, là những mong muốn, đòi hỏi tất yếu, khách quan của con ng-ời về một loại công việc cụ thể trong những điều kiện cụ thể, nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của họ.

Ng-ời nghỉ h-u, đó là những ng-ời đã cống hiến một phần hay toàn bộ sức lực và tri thức của mình cho xã hội. Khi đến một giai đoạn lứa tuổi nhất định, họ đ-ợc nghỉ ngơi và đ-ợc h-ởng l-ơng h-u hay trợ cấp xã hội từ nguồn ngân sách nhà n-ớc.

Theo nhà tâm lý học Miller (Mỹ) và Guillemard (Pháp), lao động là điều kiện cơ bản của sự hoà nhập với xã hội và nghỉ h-u là đánh mất sự hòa nhập đó. Chính sự nghỉ h-u ảnh h-ởng rất lớn đến nhóm ng-ời nghỉ h-u, bởi vì lao động không chỉ là nguồn sống mà còn là yếu tố để khẳng định giá trị của bản thân. Nh-ng theo Atchley, nhà tâm lý học ng-ời Mỹ lại cho rằng, khái niệm “khủng hoảng” hay “đứt đoạn” chỉ đúng với một số người. Ông cho rằng lao động không phải lúc nào cũng dễ chịu và tốt đối với sức khỏe và trạng thái hài lòng với cuộc sống. Theo tác giả, việc ngừng lao động không nhất thiết dẫn đến khủng hoảng tâm lý và không phải ng-ời nào cũng xây

dựng giá trị bản thân nhờ vai trò của lao động. Cụ thể, nhiều ng-ời th-ờng tham gia vào hoạt động giải trí mà họ vẫn nổi tiếng khắp thế giới chứ không chỉ do lao động mới tạo đ-ợc giá trị bản thân...

Do có những quan điểm khác nhau nh- vậy, nên chúng tôi đã đi sâu vào nghiên cứu vấn đề lao động của ng-ời nghỉ h-u để làm rõ ng-ời nghỉ h-u có bị khủng hoảng khi chuyển từ trạng thái làm việc sang trạng thái nghỉ ngơi hay không, họ có còn có nhu cầu lao động hay không?

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)