Khái niệm ng-ời nghỉ h-u

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 36 - 38)

- ý định: ý định là mức độ cao nhất của nhu cầu ở đây, chủ thể đã ý thức đầy đủ cả về đối tợng cũng nh cách thức, điều kiện thoả mãn nhu cầu,

1.2.2.1. Khái niệm ng-ời nghỉ h-u

Theo nguồn t- liệu của UNDISEA in tout 1989 tính đến năm 2000 số ng-ời trên 60 tuổi trên thế giới có khoảng 590 triệu ng-ời, dự tính đến năm 2020 số l-ợng ng-ời già trên thế giới -ớc đạt hơn 1 tỷ ng-ời. Tại Việt Nam, số l-ợng ng-ời cao tuổi cũng không ngừng tăng lên, theo tính toán của bộ Lao động th-ơng binh xã hội, tính đến năm 2000 tỷ lệ ng-ời cao tuổi trong cơ cấu dân số là 7,48% và dự tính đến năm 2010 cả n-ớc có khoảng trên 10 triệu ng-ời cao tuổi trong đó có l-ợng không nhỏ là ng-ời nghỉ h-u. Vậy, quan niệm thế nào là ng-ời cao tuổi? Thế nào là ng-ời nghỉ h-u?

Khi xem xét, phân chia các giai đoạn lứa tuổi có nhiều quan niệm khác nhau tuỳ thuộc vào khu vực địa lý, dân tộc, xã hội... song tựu chung lại, có thể kể ra 5 cách phân loại sau:

Thứ nhất: tuổi lịch ngày (tuổi theo thời gian từ khi sinh ra). Thứ hai: tuổi sinh lý tính theo mức độ lão hoá của con ng-ời. Thứ ba: tuổi tâm lý.

Thứ t-: tuổi ngoại hình Thứ năm: tuổi xã hội .

Trong năm loại tuổi trên, tuổi lịch ngày là tiêu chuẩn hay đ-ợc áp dụng. Tuổi sinh lý và tuổi tâm lý có thể thông qua con đ-ờng d-ỡng sinh để kéo dài. tuổi ngoại hình có thể thông qua con đ-ờng thẩm mỹ để thay đổi. Tuổi xã hội đ-ợc tính bằng thời gian cống hiến cho xã hội, có những ng-ời tuổi lịch đã cao nh-ng khả năng cống hiến cho xã hội vẫn kéo dài bởi họ vẫn làm việc và sáng tạo không ngừng.

Khi căn cứ vào tuổi lịch để phân chia lứa tuổi, mốc tuổi để công nhận là ng-ời cao tuổi có nhiều ý kiến khác nhau:

Theo điều lệ hội ng-ời cao tuổi quy định: những ng-ời đạt 55 với nam và 50 với nữ đ-ợc kết nạp vào hội ng-ời cao tuổi. Theo bộ luật Lao động: 55 tuổi với nữ và 60 tuổi với nam là những ng-ời hết độ tuổi lao động và đ-ợc coi là ng-ời cao tuổi. Theo đề xuất của tổ chức Y tế thế giới: những ng-ời có độ tuổi từ 65 trở lên đối với cả nam và nữ mới đ-ợc gọi là ng-ời cao tuổi.

Ng-ời nghỉ h-u là một bộ phận trong nhóm ng-ời già lập thành một nhóm theo độ tuổi, trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, ng-ời nghỉ h-u đ-ợc xem xét là những ng-ời hết tuổi lao động theo quy định của nhà n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (trong bộ luật lao động quy định nam giới 60 tuổi, nữ giới 55 tuổi). Ng-ời nghỉ h-u là ng-ời đã hết một phần hay toàn bộ khả năng lao động, sống bằng l-ơng h-u hoặc các nguồn trợ cấp của nhà n-ớc, của xã hội. Khi nghỉ h-u, ng-ời ta rời bỏ các vị trí trong xã hội mà họ đã đảm nhiệm, tuy nhiên, ng-ời ta vẫn giữ đ-ợc uy tín địa vị của mình trong con mắt của con cháu và những ng-ời xung quanh. Cần phải nhìn nhận

một cách khách quan là ng-ời nghỉ h-u là những ng-ời có trình độ, có kiến thức nhất là những ng-ời nghỉ h-u trong lĩnh vực nghiên cứu và lĩnh vực giáo dục. Họ vẫn còn sức lao động, còn sức khỏe. Họ là những ng-ời có kinh nghiệm lao động, là những ng-ời có mong muốn truyền lại tri thức, kinh nghiệm lao động cho thế hệ sau. Đối với những ng-ời nghỉ h-u có trình độ khoa học kỹ thuật, có tri thức rộng về các lĩnh vực mà họ làm việc thì xã hội cần họ tiếp tục cống hiến là điều tất yếu không cần bàn cãi, còn đối với những ng-ời nghỉ h-u khác, họ có thể tham gia lao động trong các lĩnh vực khác. Họ có thể giúp đỡ con cháu các công việc gia đình, các công việc nội trợ...Nhìn chung, lao động nào của ng-ời nghỉ h-u dù là lao động trí óc hay lao động chân tay, dù là lao động tạo ra các sản phẩm vật chất hay lao động tạo ra các sản phẩm tinh thần, dù là lao động có tạo ra thu nhập hay chỉ là lao động giúp đỡ con cháu thì đều đ-ợc xã hội mong đợi và đánh giá cao..

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)