Nghiên cứu thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 54 - 57)

- ý định: ý định là mức độ cao nhất của nhu cầu ở đây, chủ thể đã ý thức đầy đủ cả về đối tợng cũng nh cách thức, điều kiện thoả mãn nhu cầu,

2.1.2. Nghiên cứu thực tiễn

Thời gian từ tháng 3/2008 - tháng 7/2008.

Quá trình thực hiện nghiên cứu thực tiễn gồm các giai đoạn chính sau: giai đoạn thiết kế bảng hỏi, giai đoạn khảo sát thử, giai đoạn điều tra chính thức, giai đoạn phỏng vấn sâu và giai đoạn phân tích số liệu. Mỗi giai đoạn có nội dung, mục đích và ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể khác nhau.

- Mục đích: hình thành nội dung sơ bộ cho bảng hỏi - Ph-ơng pháp:

Trong giai đoạn này ph-ơng pháp chuyên gia, tọa đàm, trò chuyện đ-ợc áp dụng để tập hợp và tham khảo ý kiến cho việc thiết lập bảng hỏi. Ngoài ra ph-ơng pháp phân tích tài liệu, văn bản cũng đ-ợc sử dụng để thu thập thêm những thông tin cần thiết.

- Nội dung:

Tr-ớc hết chúng tôi thực hiện việc khai thác thông tin nhu cầu lao động của các chuyên gia tâm lý tại viện Tâm lý học, đặc biệt là tiến sỹ tâm lý học Phan Mai H-ơng, khai thác số liệu ng-ời nghỉ h-u tại phòng Lao động th-ơng binh và xã hội của các quận huyện nghiên cứu, khai thác thông tin thực tế về nhu cầu lao động của cơ quan quản lý ng-ời nghỉ h-u.

Nội dung bảng hỏi sơ bộ đ-ợc xây dựng và thiết kế chia làm 4 phần: Phần 1 gồm có 3 câu, mục đích của phần này là tìm hiểu quan niệm của ng-ời nghỉ h-u về vấn đề lao động và vai trò của lao động đối với ng-ời nghỉ h-u.

Phần 2 gồm có 5 câu: Mục đích của phần này là tìm hiểu thực trạng lao động của ng-ời nghỉ h-u, cảm giác về sự hài lòng trong quá trình lao động, đánh giá của ng-ời nghỉ h-u về sự phù hợp của lao động đối với sức khỏe, năng lực cũng nh- nghề nghiệp của họ trong quá trình lao động.

Phần 3 gồm 7 câu. Mục đích của phần 3 là tìm hiểu nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u, các yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu lao động của họ.

Phần 4 gồm 1 câu: Mục đích của phần này là tìm hiểu những thông tin về bản thân, gia đình của ng-ời nghỉ h-u.

2.1.2.2. Giai đoạn khảo sát thử Mục đích

Xác định sự phù hợp và độ tin cậy của bảng hỏi và tiến hành chỉnh sửa các câu hỏi không đạt yêu cầu.

Hình thành và chuẩn hóa các ph-ơng pháp xử lý kết quả.

Các đối t-ợng trong khảo sát thăm dò là 50 ng-ời nghỉ h-u ở hai địa bàn là quận Cầu Giấy(25) và thành phố Hà Đông (25).

Ph-ơng pháp

Điều tra bằng bảng hỏi đã đ-ợc hình thành ở giai đoạn 1.

Cách xử lý số liệu

Sau khi các bảng hỏi đ-ợc tập hợp, kết quả đ-ợc xử lý bằng ch-ơng trình SPSS trong môi tr-ờng Window, phiên bản 13.0. Trong phần này, chúng tôi sử dụng 02 kỹ thuật thống kê ứng dụng phân tích dữ liệu trong các nghiên cứu về tâm lý và xã hội là phân tích độ tin cậy của bảng hỏi bằng ph-ơng pháp tính hệ số Alpha và phân tích các yếu tố để xác định giá trị của bảng hỏi. Trên cơ sở xác định độ tin cậy của bảng đo, chúng tôi chỉnh sửa một số câu hỏi trong bảng hỏi nhằm nâng cao độ tin cậy của chúng để sử dụng trong điều tra chính thức.

Mỗi câu hỏi gồm những lựa chọn đóng và lựa chọn mở để cho các cụ nghỉ h-u tự trả lời những mong muốn hay những kiến nghị trong bảng hỏi còn thiếu.

2.1.2.3. Giai đoạn điều tra chính thức Mục đích

Tìm hiểu thực trạng nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u trên địa bàn Hà Nội, những yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu lao động của họ, từ đó đ-a ra kiến nghị góp phần xây dựng chính sác an sinh xã hội cho ng-ời già.

Hoàn thiện hệ thống câu hỏi

Qua khảo sát và chỉnh sửa một số câu hỏi, thấy câu hỏi có độ tin cậy cho phép, có độ giá trị t-ơng đối cao, chúng tôi đã hoàn thiện đ-ợc bộ câu hỏi gồm 15 câu, mỗi câu gồm những phần lựa chọn đóng và mở, các câu thuộc các phần khác nhau nh- đã nói ở trên đ-ợc bố trí đan xen nhau, tạo nên hứng thú cho ng-ời trả lời. Sau khi hoàn thiện đ-ợc bảng hỏi, chúng tôi lấy tên là “Phiếu trưng cầu ý kiến”.

Ph-ơng pháp

Chọn mẫu nghiên cứu: Chọn một cách ngẫu nhiên.

Bảng 2.1: Mẫu khách thể nghiên cứu

Mẫu khách thể nghiên cứu

Nghề nghiệp

LLVT Công nhân Cán bộ QL Viên chức

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%

Nam 28 21.2 30 23.1 22 16.9 50 38.5

Nữ 2 1.7 62 51.7 10 8.3 46 38.5

Để tìm hiểu thực trạng nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u trên địa bàn Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên địa bàn quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân và thành phố Hà Đông. Khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đã phát ra 263 phiếu tr-ng cầu ý kiến về vấn đề nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u dành cho các cụ nghỉ h-u trên địa bàn, kết quả thu về đ-ợc 258 phiếu hợp lệ, trong đó có 134 phiếu của các cụ nghỉ h-u là nam giới, chiếm 51.9% và 124 phiếu của các cụ nghỉ h-u là nữ giới, chiếm 48.1%.

Sở dĩ chúng tôi lựa chọn quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy và thành phố Hà Đông làm địa bàn nghiên cứu là vì đây là những địa bàn trọng điểm của thành phố, nơi tập trung tập trung số l-ợng lớn ng-ời nghỉ h-u của thành phố, phong phú về ngành nghề, đa dạng về lứa tuổi và trình độ học vấn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)