Nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 46 - 49)

- ý định: ý định là mức độ cao nhất của nhu cầu ở đây, chủ thể đã ý thức đầy đủ cả về đối tợng cũng nh cách thức, điều kiện thoả mãn nhu cầu,

1.2.2.3. Nhu cầu lao động của ng-ời nghỉ h-u

- Khái niệm lao động

Theo từ điển tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học, từ “lao động” là hoạt động có mục đích của con ng-ời nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội. Khái niệm “lao động” đồng nghĩa với khái niệm làm việc: đó là hoạt động liên tục, ít nhiều có sự cố gắng nhằm đạt đ-ợc một mục đích nào đó.

Trong tác phẩm kinh điển “Vai trò của lao động trong quá trình chuyển hoá từ v-ợn sang ng-ời”, Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Lao động là điều kiện cơ

bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người….lao động đã sáng tạo ra bản thân con ng-ời”. [42,20-641]. Nh- vậy lao động là hoạt động tất yếu để khẳng

định sự tồn tại của loài ng-ời.

C. Mác đã nêu ra định nghĩa kinh điển về lao động và vai trò của nó trong sự hình thành và phát triển con người như sau: “Lao động tr-ớc hết là

quá trình diễn ra giữa con ng-ời với tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình con ng-ời làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi vật chất giữa họ với tự nhiên ”.[42,23-266].

Có thể xem xét khái niệm lao động ở nhiều góc độ khác nhau để hiểu rõ nội dung của nó.

Tr-ớc hết lao động của con ng-ời có tính chất xã hội. Ngay từ đầu, lao động của con ng-ời đã là công việc của những nhóm xã hội chứ không phải của cá nhân riêng lẻ thực hiện và mục đích của bất kỳ hình thức lao động nào cũng có tính chất xã hội. Trong tác phẩm “Tư bản”, C. Mác đã xác định bản chất xã hội và mục đích chung của lao động như sau: “Lao động là một hoạt

Xét về ph-ơng diện sinh lý học, theo ý kiến của Mác: “Dù các dạng lao động có ích có khác nhau nh- thế nào, dù những hoạt động sản xuất có khác nhau đến đâu thì về ph-ơng diện sinh lý học, đó vẫn là những chức năng của cơ thể con ng-ời, và mỗi chức năng ấy dù nội dung và hình thức của nó nh- thế nào về thực chất vẫn chỉ là sự tiêu hao năng l-ợng não, thần kinh cơ bắp và các cơ quan cảm giác…”. [41]

Việc hiểu bản chất xã hội và bản chất sinh lý học của lao động giúp chúng ta hiểu rõ hơn bản chất tâm lý của lao động, bởi vì, cái tâm lý trong lao động không thể tách rời và cô lập với những hiểu biết về bản chất đó.

Trong lao động cái tâm lý chung nhất đ-ợc bộc lộ ra là tính tích cực, tính mục đích, là những hình ảnh nảy sinh trong đầu con ng-ời mà nhờ nó con ng-ời xác định đ-ợc kết quả hoạt động của mình.

Dù hoạt động lao động có khác nhau về mục đích, đối t-ợng, công cụ và điều kiện lao động nh- thế nào đi chăng nữa, bao giờ nó cũng bao gồm hai cơ chế đặc thù: tr-ớc hết đó là quá trình đối t-ợng hoá sức mạnh bản chất của con ng-ời. Nói cho cùng sản phẩm lao động đều là những biểu hiện cụ thể của tài năng, đức độ, tình cảm của con ng-ời. Cái tâm lý hoá thân vào toàn bộ thế giới đồ vật do con ng-ời tạo ra. Kết quả của quá trình đối t-ợng hoá sức mạnh bản chất con ng-ời trong lao động là loài ng-ời có đ-ợc một nền văn hoá xã hội- lịch sử ngày càng phát triển. Đến l-ợt mình nền văn hoá đó lại là hiện thân trực tiếp của sự tiến hoá của loài ng-ời - Sự tiến hoá theo quy luật xã hội - lịch sử. Lao động của con ng-ời sẽ từng b-ớc thay đổi thế giới đồ vật xung quanh họ. Cứ mỗi thay đổi đ-ợc ghi dấu trong thế giới đồ vật này đều có thể coi nh- một điều kiện góp phần vào việc tạo ra những b-ớc phát triển của loài ng-ời.

Song, để thực hiện quá trình đối t-ợng hoá sức mạnh bản chất của mình, con ng-ời lại phải sử dụng công cụ lao động (mà công cụ này lại chính là kết quả của quá trình đối t-ợng hoá nói trên). Phải nắm đ-ợc cách thức sử dụng công cụ lao động thì lúc đó công cụ tồn tại với t- cách là một công cụ. Ng-ời ta phải học cách sử dụng công cụ. Thực chất của quá trình sử dụng công cụ

chính là quá trình lĩnh hội cái tâm lý chứa bên trong công cụ đó - ng-ời ta gọi quá trình này là quá trình khách thể hoá sức mạnh bản chất của con ng-ời trong lao động.

Từ khái niệm về lao động và sự phân tích khái niệm lao động nh- trên chúng ta thấy một điều tất yếu đó là mỗi chúng ta ai cũng phải lao động, lao động không chỉ tạo ra giá trị cho bản thân mà còn tạo ra giá trị cho toàn xã hội. Lao động là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hoạt động của mỗi thành viên trong xã hội.

Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi nghiên cứu lao động của ng-ời nghỉ h-u là hoạt động có mục đích, là sự tiêu hao năng l-ợng thần kinh và cơ bắp để tạo ra giá trị sử dụng cho bản thân và cho xã hội.

- Khái niệm về nhu cầu lao động

Dựa vào nội hàm của hai khái niệm nhu cầu và lao động, chúng tôi đ-a ra khái niệm nhu cầu lao động nh- sau:

Nhu cầu lao động là những mong muốn, đòi hỏi tất yếu, khách quan của con ng-ời về một loại công việc cụ thể trong những điều kiện cụ thể, nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con ng-ời.

Nội hàm khái niệm đó đ-ợc hiểu d-ới các khía cạnh sau: + Là một trạng thái của cơ thể.

+ Là nhu cầu của con ng-ời về một công việc cụ thể trong những điều kiện nhất định.

+ Là nhu cầu đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chủ thể.

+ Là động lực thôi thúc các hoạt động khác của con ng-ời nh- hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp, giao lưu…

Về đặc điểm, nhu cầu lao động cũng mang đầy đủ các đặc điểm của một nhu cầu, cụ thể là:

+ Nhu cầu lao động bao giờ cũng có tính đối t-ợng: đối t-ợng của nhu cầu lao động là những công việc cụ thể nào đó. Công việc đó khi đã đ-ợc nhận dạng sẽ trở thành động lực thôi thúc con ng-ời hoạt động.

+ Nhu cầu lao động do điều kiện và ph-ơng thức thoả mãn nhu cầu quy định. Nhu cầu lao động đ-ợc xem nh- nhu cầu chính đáng của con ng-ời khi nó là một nhu cầu về một công việc cụ thể có thể thực hiện và tiến hành đ-ợc. Trong điều kiện xã hội hiện nay, cùng với khả năng của chủ thể, nhu cầu lao động sẽ mang tính chất cụ thể ở mỗi ng-ời mặc dù điều kiện và hoàn cảnh khách quan là nh- nhau.

+ Nhu cầu lao động thể hiện rõ ràng nhất bản chất xã hội của nhu cầu, đ-ợc hình thành trong điều kiện xã hội cụ thể và đ-ợc thoả mãn theo ph-ơng thức của xã hội mà chủ thể đó đang sống.

Nếu đem đối chiếu nhu cầu lao động với các cách phân loại nhu cầu, chúng ta khó có đủ tiêu chí để xếp nhu cầu này vào loại nhu cầu nào. Nhu cầu xã hội hay nhu cầu cá nhân? Nhu cầu bức thiết hay nhu cầu tiềm năng? Nhu cầu vật chất hay nhu cầu tinh thần? Theo A.G. Covaliov, nhu cầu lao động có thể đ-ợc xếp trong lĩnh vực nhu cầu tinh thần, và nó được “xếp hàng đầu trong nhu cầu tinh thần, là nguồn gốc của mọi sáng tạo của con ng-ời, là nơi phát sinh mọi kinh nghiệm, tri thức khoa học mà loài ng-ời tích luỹ đ-ợc trong quá trình liên tục đấu tranh với tự nhiên và xã hội”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)