Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động lao động của ng-ời nghỉ h-u.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 76 - 78)

- Nhận thức về vai trò của Lao động đối với ngời nghỉ hu.

3.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động lao động của ng-ời nghỉ h-u.

này là hoàn toàn hợp lý bởi công việc này đòi hỏi phải có trình độ cao mới có thể thực hiện đ-ợc nên có tỷ lệ ng-ời th-ờng xuyên lao động công việc này chiếm tỷ lệ thấp là điều đ-ơng nhiên.

Và cuối cùng là ph-ơng án tham gia các hoạt động giải trí: với điểm trung bình là 3.13, và đứng ở vị trí thứ hai cho thấy hoạt động giải trí là hoạt động quan trọng đối với ng-ời nghỉ h-u, ng-ời cao tuổi. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi không thấy có sự khác nhau về tỷ lệ ng-ời nghỉ h-u là nam giới và tỷ lệ ng-ời nghỉ h-u là nữ giới với nhu cầu này. Điều đó cho thấy hoạt động giải trí là hoạt động quan trọng đối với tất cả các cụ nghỉ h-u. Thông qua hoạt động này các cụ có thể giao l-u với nhau đồng thời thông qua hoạt động này các cụ có thể rèn luyện sức khỏe...

3.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động lao động của ng-ời nghỉ h-u. nghỉ h-u.

Để tìm hiểu ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội có những thuận lợi cũng nh- khó khăn gì trong quá trình lao động, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu 1 số cụ nghỉ h-u trên địa bàn nghiên cứu. Khi tiến hành phỏng vấn bác Ng - V - T (Nguyên giảng viên tr-ờng đại học Y D-ợc Hà Nội, chủ tịch hội h-u trí Ph-ờng Dịch Vọng Hậu - Cầu Giấy - Hà Nội), với câu hỏi: Xin bác cho biết,

trong quá trình lao động bác th-ờng gặp những thuận lợi và khó khăn gì?

Bác Ng - V - T cho biết: “Nói về những thuận lợi của người nghỉ hưu trong quá trình lao động, tôi thấy có mấy điểm cần l-u ý sau:

Thứ nhất là chúng tôi có nhiều thời gian rảnh rỗi. Đây là điểm thuận lợi của chúng tôi so với những ng-ời đang làm việc. Chúng tôi có thể tiếp tục làm các công việc tr-ớc khi nghỉ h-u, có thể tham gia công tác xã hội, giúp đỡ con

cháu làm công việc nội trợ, thậm chí chúng tôi còn có thể làm các công việc mà mình yêu thích mà không có sự gò bó về mặt thời gian.

Thứ hai là, chúng tôi là những ng-ời công tác lâu năm nên kinh nghiệm làm việc của chúng tôi phong phú, tri thức xã hội của chúng tôi nhiều, đây cũng là thuận lợi của chúng tôi trong quá trình lao động.

Thứ ba là, chúng tôi vẫn còn sức khỏe để làm các công việc nhẹ nhàng, vừa sức.

Thứ t- là, chúng tôi có nhu cầu lao động để giúp đỡ con cái, giúp đỡ mọi người ”.

Thế còn những khó khăn, th-a bác?

“Khi nói đến sức khỏe, các cụ ta có câu: “khôn đâu đến trẻ, khỏe đâu

đến già” để nói rằng sức khỏe của ng-ời già x-a nay vẫn không đ-ợc tốt cho

lắm - đây chính là khó khăn của chúng tôi trong quá trình lao động.

Điểm khó khăn nữa là trong quá trình tham gia công tác xã hội, ng-ời nghỉ h-u vẫn ch-a nhận đ-ợc sự ủng hộ từ phía gia đình. Khi họp tổ h-u trí, nhiều cụ than phiền rằng con cái không ủng hộ khi các cụ tham gia công tác xã hội, đây cũng chính là những khó khăn của ng-ời nghỉ h-u trong quá trình lao động”.

Câu hỏi đặt ra với chúng tôi là: có phải cụ nghỉ h-u nào cũng nhận thức đ-ợc những thuận lợi và khó khăn đó trong quá trình lao động của mình hay không?

Qua trò chuyện, trao đổi, chúng tôi nhận thấy phần lớn ng-ời nghỉ h-u ở Hà Nội có nhiều thời gian rảnh rỗi và họ cũng nhận thấy rằng nếu tiếp tục đi làm hay tham gia công tác xã hội tại địa ph-ơng thì họ có nhiều thời gian hơn những ng-ời khác. Họ có thể toàn tâm, toàn ý cho công việc. Tuy nhiên, cũng có một số cụ cho rằng so với tr-ớc đây, thời gian còn đang đi làm thì bây giờ trong quá trình lao động họ cũng chẳng gặp khó khăn gì. Ng-ợc lại, một số cụ lại cho rằng, so với những ng-ời khác thì ng-ời nghỉ h-u gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình lao động. Khó khăn đó là:

Thứ nhất là, định kiến của xã hội đối với ng-ời già. Đa số những cơ quan tuyển dụng lao động không tuyển lao động trên 50 tuổi, bởi họ cho rằng già là mất khả năng làm việc.

Thứ hai là, sức khỏe của ng-ời nghỉ h-u là có vấn đề.

Thứ ba là, kiến thức đ-ợc đào tạo quá lâu nên lỗi thời, không thích hợp với lao động chất l-ợng cao hiện nay.

Từ những khó khăn đó mà ng-ời nghỉ h-u rất khó có thể xin đ-ợc việc làm sau khi nghỉ h-u để có thêm thu nhập cho gia đình.

Từ những trao đổi trên cho chúng ta thấy, đa số các cụ nghỉ h-u trên địa bàn Hà Nội nhận thức đ-ợc những thuận lợi cũng nh- khó khăn của mình trong quá trình lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)