Những từ có gạch dưới là nhóm từ định danh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các phương thức thể hiện địa danh tiếng đức trong các văn bản tiếng việt (Trang 28 - 30)

bao giờ cũng đặt ở gian nhà giữa.) 9. chỉ các nghề thủ công trong

khu vực

Mühltal (khu vực có nghề xay bột, làm bánh mì)

10. chỉ nơi diễn ra các hoạt động

thương mại

Marktplatz (khu trung tâm mua bán)

11. chỉ các trục đường giao thông Wegberg (tiếp giáp với đường giao

thông) 12. chỉ tài nguyên tự nhiên trong

khu vực

Eisennach (khu vực có quặng sắt)

13. chỉ vị trí Düsseldorf (cạnh sơng Düssel)

b. Địa danh được hình thành bằng phương thức phái sinh

Cấu trúc của lớp từ địa danh thuộc nhóm này thường gồm: gốc từ (Wortstamm) + hậu tố (Suffix).

Ví dụ: Berlin, Apolda

Như đã trình bày ở các mục trước, hậu tố trong địa danh tiếng Đức có thể chiếm vị trí của từ gốc trong từ ghép. Nguyên do là vì: Trong quá trình phát triển của ngôn ngữ, từ gốc trong nhiều địa danh đã bị biến đổi, rụng bớt một vài thành tố và trở thành hậu tố. Xin tham khảo bảng thống kê về hậu tố dưới

đây (dựa theo số liệu của G. Bauer (1985) trong cuốn Namenkunde des

Deutschen: Germanistische Lehrbuchsammlung, Band 21, Bern):

Bảng 2.4: Hậu tố trong địa danh tiếng Đức

1. -ach, -ich, -ig, -igt, -at, -et, -it, -es, -is Haslach, Leipzig

2. -te, -nit, -net Adnet (Salzburg)

3. -ede, -de, -da, -te, -ta, -t Apolda

4. -in, -en Berlin (gốc Xlavơ)

5. -ing, -ingen, -ung, -ungen Eislingen

6. -itz, -itsch, -witz Gauernitz (gốc Xlavơ)

7. -ow (-au) Burow (gốc Xlavơ)

8. -s (-z) Petkus

Nhận xét:

- Như chúng ta đã biết, địa danh tiếng Đức cũng như các nhóm từ trong các lĩnh vực khác đều hình thành bằng những con đường thông dụng

như rụng bớt thành tố, bằng cách ghép từ8 và bằng hình thức phái sinh9. - Khi nói đến hậu tố trong địa danh tiếng Đức tức là nói đến cách tạo tên

địa lí bằng phương thức phái sinh, sử dụng một số hậu tố nhất định để

tạo địa danh mới.

- Trong các hậu tố thống kê ở bảng trên, chúng ta thấy số nhóm hậu tố

gốc Xlavơ chiếm tỉ lệ rất cao (33%). Điều đó cho thấy, trong lịch sử từ ngàn xưa đã xảy ra những cuộc di dân, tiếp xúc ngơn ngữ và văn hóa rất mạnh mẽ. Theo như tài liệu của các nhà địa danh học Đức thì

khoảng thế kỷ thứ 13, vùng đất phía Đơng của sơng Elbe chủ yếu là

người Xlavơ. Trong nhiều hậu tố của hệ thống địa danh tiếng Đức,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các phương thức thể hiện địa danh tiếng đức trong các văn bản tiếng việt (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)