Nâng cao nhận thức của xã hơi, đảng, các cấp chính quyền trong việc bảo đảm và thực hiện quyền công dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính quyền cơ sở trong bảo đảm và thực hiện quyền công dân ở hà nội (Trang 76 - 80)

việc bảo đảm và thực hiện quyền công dân

Thứ nhất, giúp cho tồn xã hơi, các cá nhân nhận thức và thực hiện

quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Nước ta đang trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, chính vì vậy u cầu đặt ra đối với công dân là phải hiểu biết về pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân.

Trước hết, giúp công dân hiểu và thực hành các quyền tự do cơ bản. Hiện nay, theo cam kết quốc tế hầu như ở các quốc gia dân chủ đều ghi nhận quyền tự do cơ bản của công dân trong Hiến pháp và trong các luật liên quan,

cần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật giúp cho công dân nhận thức rõ và biết thực hiện quyền này.

Tiếp theo, giúp công dân hiểu và thực hiện các quyền dân chủ: Mỗi người cần hiểu quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công trong lĩnh vực chính trị, thơng qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. Hiểu được quyền này công dân sẽ thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân theo đúng nguyên tắc bầu cử phổ thơng bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Những người có tài năng có điều kiện để cống hiến nhiều hơn cho xã hội. Thực hiện tốt quyền này địi hỏi có tính tích cực chính trị của cơng dân, do đó phải giúp cho mỗi công dân hiểu và làm đúng quy định của pháp luật. Mọi công dân đều phải được trang bị những kỹ năng cần thiết khi tham gia bầu cử, ứng cử; hiểu được sâu sắc ý nghĩa của lá phiếu, của việc mình được tham gia quyết định mọi công việc hệ trọng của cơ sở, địa phương và của quốc gia. Điều đó phản ánh tính tích cực chính trị của những cơng dân tự đánh giá được năng lực của mình và muốn tham gia trực tiếp vào công việc của nhà nước và xã hội. Thực hiện dân chủ quyền bầu cử, ứng cử của công dân đồng nghĩa với việc thu hút nhân tài tham gia vào bộ máy nhà nước.

Thứ hai, đổi mới nhận thức trong đảng đặc biệt là đảng viên tôn trong

quyền công dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định bản chất và vai trị tiên phong của đảng cầm quyền khơng có lợi ích nào khác ngồi lợi ích của nhân dân và tổ quốc. Đảng viên phải gương mẫu, làm đúng chính sách, thật sự tơn trọng quyền làm chủ của nhân dân, lắng nghe ý kiến của quần chúng. Chính vì vậy đảng viên phải là người đầu tiên tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo đảm và thực hiện quyền cơng dân có như vậy mới tạo được niềm tin trong quần chúng nhân dân.

Thứ ba, nhận thức đầy đủ mối quan hệ giữa chính quyền cơ sở với công

dân.

Trong quan hệ với công dân, nhà nước ln giữ vai trị chủ động đến với dân và dân có quyền đến với nhà nước khi họ có nhu cầu cần đến sự hộ trợ của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Cơng dân có quyền địi hỏi sự quan tâm của nhà nước đặc biệt là sự quan tâm của chính quyền cấp cơ sở. Chính quyền cấp cơ sở là cấp gần dân nhất, trực tiếp lo đến vấn đề cơm, áo, gạo, tiền cũng như đời sống tinh thần cho cơng dân.

Chính quyền cơ sở phải được chỉ đạo giải quyết tốt mối quan hệ với công dân, thực hiện đúng, đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan nhà nước cấp cơ sở. Đồng thời phải đảm bảo quyền hạn và nghĩa vụ của cơng dân trong việc tiếp xúc và trình bày kiến nghị cả khiếu nại tố cáo các hành vi sai phạm của cán bộ cơ quan nhà nước. Chính quyền cơ sở phải thông qua phương thức dân chủ trực tiếp, trong đó có hình thức đối thoại trực tiếp với các nhóm cơng dân do các cơ quan tổ chức để thu thập ý kiến nhằm tìm cách cải tiến hoạt động của mình. Chính quyền cơ sở đóng vai trị là cơ quan truyền đạt và giải thích các chính sách của nhà nước, hướng dẫn người dân thực hiện, tháo gỡ những vướng mắc, bức xúc trong nhân dân. Mặt khác, phát huy hình thức dân chủ đại diện ở cấp cơ sở, chính quyền nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng giải quyết công việc cho dân thông qua các tổ chức quần chúng như Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân.

Thực tiễn cho thấy, nếu hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh thì dân chủ được thực hiện tốt và ngược lại. Nơi nào mà vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của chính quyền yếu sẽ kéo theo vai trị của các đồn thể nhân dân cũng rất mờ nhạt. Một thuận lợi cho quá trình dân chủ hóa cần được khai thác là sử dụng công nghệ thông tin nhằm cung cấp thông tin, đưa thông tin đến với mọi người, mọi nhà; cung cấp các dịch vụ giáo dục, văn hóa thơng tin,

dịch vụ pháp lý, dịch vụ y tế, thương mại..., công dân được giao dịch với cơ quan nhà nước để giải quyết các vấn đề về quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Mạng máy tính cục bộ (LAN) đã triển khai về các xã nơng thơn. Chính quyền cơ sở cần tăng cường áp dụng công nghệ thông tin sẽ giúp giảm thiểu tình trạng thủ tục hành chính phiền hà, nạn giấy tờ, cơng văn chồng chéo, bảo đảm lợi ích của cơng và giải quyết tốt hơn các mối quan hệ với công dân.

Thứ tư, khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, tự do vơ chính phủ.

Dân chủ hóa bao gồm cả giáo dục nhận thức; tổ chức quản lý thông qua các mơ hình thể chế, thiết chế, bộ máy, giám sát, kiểm tra, phối hợp của các công dân, các tổ chức xã hội đối với cơ quan quyền lực nhằm bảo đảm cho dân chủ không bị biến dạng, giúp cho công dân dám đấu tranh bảo vệ quyền làm chủ của mình.

Biến dạng của dân chủ khơng chỉ biểu hiện ở dân chủ hình thức mà cịn ở tình trạng tự do vơ chính phủ. Khi ngun tắc tập trung dân chủ bị vi phạm tức là có thể xảy ra hai trạng thái: tập trung nhưng không dân chủ sẽ trở thành độc đốn chun quyền; dân chủ vơ nguyên tắc, thiếu sự tập trung thì sẽ trở thành tự do vơ chính phủ. Cả hai trạng thái đó đều cần được khắc phục trong q trình dân chủ hóa đời sống xã hội. Vai trị lãnh đạo của các cấp ủy đảng có vai trị đặc biệt quan trọng nhằm tránh mọi biểu hiện biến dạng của dân chủ. Nhà nước ta ghi nhận quyền tự do dân chủ của công dân trong Hiến pháp và pháp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính quyền cơ sở trong bảo đảm và thực hiện quyền công dân ở hà nội (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)