Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram

Một phần của tài liệu 2274_011248 (Trang 82)

(Nguồn: Ket quả phân tích của tác giả trích xuất từ SPSS 20.0)

Đối với biểu đồ Histogram ta thấy giá trị trung bình Mean gần bằng 0 (Mean = 1,05E-14), giá trị độ lệch chuẩn gần bằng 1 (0,986) và biểu đồ có dạng hình chuông. Phần lớn các giá trị tập trung trong khoảng từ -2 đến 2 và và nhiều nhất ở giá trị số 0. Vì

vậy ta có thể khẳng định phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

4.6.2. Kiểm định liên hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Để kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính, tác giả sử dụng biểu đồ Scatter Plot. Biểu

đồ phân tán Scatter Plot giữa các phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đoán chuẩn hóa giúp chúng ta dò tìm xem các dữ liệu hiện tại có vi phạm giả định liên hệ tuyến tính hay không.

Nhìn vào hình 4.2 ta thấy, kết quả đồ thị xuất ra các điểm phân bố của phần dư

Scatterplot Dependent Variable: PD

Hinh 4.2. Biêu đồ Scatter Plot

(Nguồn: Ket quả phân tích của tác giả trích xuất từ SPSS 20.0)

4.6.3. Kiêm định phương sai thay đôi

EM Correlation -0,065 0,182 0,347 1 0,157 0,253 0,235 Sig. (2- tailed) 0,347 0,008 0,000 0,022 0,000 0,001 N 214 214 214 214 214 214 214 IM Pearson Correlation 0,023 0,287 0,144 0,157 1 0,246 0,226 Sig. (2- tailed) 0,742 0,000 0,035 0,022 0,000 0,001 N 214 214 214 214 214 214 214 OA Pearson Correlation -0,092 0,152 ,241 0,253 0,246 1 0,313 Sig. (2- tailed) 0,179 0,026 0,000 0,000 0,000 0,000 N 214 214 214 214 214 214 214 SEO Pearson Correlation -0,011 0,294 0,211 0,235 0,226 0,313 1 Sig. (2- tailed) 0,871 0,000 0,002 0,001 0,001 0,000 N 214 214 214 214 214 214 214

phương sai phần dư là đồng nhất, giả định phương sai không đổi không bị vi phạm.4.7. Thảo luận kết quả phân tích Qua phân tích hồi quy và kiểm định các giả định cho thấy các thang đo có độ tin cậy cao. Tác giả nhận thấy Quyết định mua của người tiêu dùng chịu tác động mạnh mẽ bởi 6 nhân tố: (1) Social Media Marketing, (2) Mobile Marketing, (3) Email Marketing, (4) Influencer Marketing, (5) Online Advertising, (6) Search Engine Marketing. Tất cả các nhân tố đều phù hợp với giả thuyết tác giả đề xuất nghĩa là các nhân tố đều có tác động tích cực đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Cụ thể như sau:

Giả định H1: Yeu tố Social Media Marketing (SMM) có hệ số Beta chuẩn hoá là 0,165 chỉ ra rằng trong điều kiện khác các biến không thay đổi, SMM có tác động tích cực đến quyết định mua (PD). Khi SMM thay đổi 1 đơn vị thì PD thay đổi 0,165 đơn vị.

Điều này cho thấy kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với giả thuyết ban đầu cũng như kết quả nghiên cứu của các tác giả: Fattah và Khaled (2021), Ziaul Maula và ctg (2017). Do đó, việc ứng dụng phương tiện Social Media trong chiến lược Marketing như

tạo ra luồng tương tác với người dùng thường xuyên, nhắm chọn đối tượng chính xác,... thực sự ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp.

Giả định H2: Yếu tố Mobile Marketing (MM) có hệ số Beta chuẩn hoá là 0,173 chỉ ra rằng trong điều kiện khác các biến không thay đổi, MM có tác động tích cực đến quyết định mua (PD). Khi MM thay đổi 1 đơn vị thì PD thay đổi 0,173 đơn vị. Điều này cho thấy kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với giả thuyết ban đầu cũng như kết quả

nghiên cứu của các tác giả: Fattah và Khaled (2021), Tiffany và Ctg (2018). Do đó, việc ứng dụng chiến lược Mobile Marketing dưới đa hình thức sẽ mang lại ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp.

Giả định H3: Yếu tố Email Marketing (EM) có hệ số Beta chuẩn hoá là 0,095 chỉ

ra rằng trong điều kiện khác các biến không thay đổi, EM có tác động tích cực đến quyết

định mua (PD). Khi EM thay đổi 1 đơn vị thì PD thay đổi 0,095 đơn vị. Điều này cho thấy kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với giả thuyết ban đầu cũng như kết quả nghiên cứu của các tác giả: Bokde & Seshan (2019), Hoai Thuong Tran (2019), Fattah và Khaled (2021). Đối với kết quả phân tích của bài nghiên cứu này mức độ ảnh hưởng của

Giả thuyết Các yếu tố Kết quả kiểm tra Mức độ ảnh hưởng H1 Social Media Marketing Chấp nhận Xếp thứ 5 H2 Mobile Marketing Chấp nhận Xếp thứ 4 H3 Email Marketing Chấp nhận Xếp thứ 6 H4 Influencer Marketing Chấp nhận Xếp thứ 3 H5 Online Advertising Chấp nhận Xếp thứ 1

quyết định mua (PD). Khi IM thay đổi 1 đơn vị thì PD thay đổi 0,193 đơn vị. Điều này cho thấy kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với giả thuyết ban đầu cũng như kết quả

nghiên cứu của các tác giả: Yodi và Widyastuti (2020), Alhidari, Iyer và Paswan (2015), Phyu Sin Thant (2019). Do đó, việc sử dụng Influencer trong chiến lược Marketing một cách phù hợp và đúng xu hướng sẽ mang lại ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp.

Giả định H5: Yếu tố Online Advertising (OA) có hệ số Beta chuẩn hoá là 0,371 chỉ ra rằng trong điều kiện khác các biến không thay đổi, OA có tác động tích cực đến quyết định mua (PD). Khi OA thay đổi 1 đơn vị thì PD thay đổi 0,371 đơn vị. Điều này cho thấy kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với giả thuyết ban đầu cũng như kết quả

nghiên cứu của các tác giả: Dhore và Godbole (2019), Ziaul Maula và ctg (2017), Fattah

và Khaled (2021). Theo kết quả phân tích của nghiên cứu này, việc sử dụng phương tiện Online Advertisng trong chiến lược Marketing là cách tối ưu sẽ mang lại ảnh hưởng mạnh mẽ và tích cực đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp.

Giả định H6: Yếu tố Search Engine Optimization (SEO) có hệ số Beta chuẩn hoá

là 0,285 chỉ ra rằng trong điều kiện khác các biến không thay đổi, SEO có tác động tích cực đến quyết định mua (PD). Khi SEO thay đổi 1 đơn vị thì PD thay đổi 0,285 đơn vị. Điều này cho thấy kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với giả thuyết ban đầu cũng như kết quả nghiên cứu của các tác giả: Ziaul Maula và ctg (2017), Joshi Sujata và ctg (2016). Do đó, việc nắm vững những thuật toán của các nền tảng tìm kiếm, xây dựng nội

thông

tin cá nhân về giới tính, độ tuổi, thu nhập,thời gian sử dụng, mạng xã hội sử dụng,v.v, củangười tiêu dùng tại TPHCM tham gia khảo sát. Đồng thời tác giả cũng trình về kết quả phân tích cho thấy kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy hệ số tương quan biến tổng cao, không có biến nào bị loại bỏ và thang đo phù hợp. Phân tích nhân tố

khám phá EFA bằng việc sử dụng hệ số KMO, kiểm định Bartlett và hệ số tương quan Pearson, cho kết quả các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố. Dựa trên cơ sở đó tiếp tục phân tích mô hình hồi quy tuyến tính nhận thấy không có hiện

tượng đa cộng tuyến, từ đó kết luận rằng mô hình hồi quy tuyến tính được chấp nhận. Nên nghiên cứu đã xác định có 6 yếu tố Digital Marketing ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại TPHCM: (1) Social Media Marketing, (2) Mobile

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Chương 5 tác giả sẽ trình bày những nội dung sau: (1) Ket luận của nghiên cứu; (2) Hàm ý quản trị giúp nâng cao tác động tích cực của các yếu tố Digital đến quyết định

mua hàng của người tiêu dùng TPHCM và (3) Hạn chế của nghiên cứu hiện tại và hướng

nghiên cứu trong tương lai.

5.1. Ket luận

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố của Digital Marketing ảnh hưởng

đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại TPHCM và xem xét mức độ ảnh hưởng

của từng yếu tố. Nghiên cứu này giúp các doanh nghiệp lựa chọn hoặc kết hợp kênh tiếp

thị phù hợp với tính chất kinh doanh của mình, qua đó kích thích người tiêu dùng quyết định mua SP của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nghiên cứu được tiến hành qua hai bước, nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Với đối tượng lấy mẫu là người tiêu dùng từ 16 tuổi trở lên, đang sống và làm việc

tại TPHCM và có tiếp xúc với nền tảng công nghệ - kỹ thuật số. Tổng số mẫu nghiên cứu là 214 mẫu.

Thang đo của mô hình nghiên cứu này xây dựng dựa trên sự kết hợp với mô hình

trong nghiên cứu của Fattah và Khaled (2021), Ziaul Maula và ctg (2017) và Phyu Sin Thant (2019). Thang đo được kiểm định bằng phương pháp đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá.

Quá trình phân tích kết quả trong nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua sự hỗ trợ EXCEL và SPSS. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu gồm 6 yếu tố: Social Media Marketing, Mobile Marketing, Email Marketing, Influencer Marketing, Online Advertising và Search Engine Optimization. Sau giai đoạn nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính và phân tích nhân tố khám phá, vẫn giữ nguyên 6 yếu tố trên.

- Kết quả phân tích

Phân tích hồi qui cho thấy các yếu tố Digital ảnh hưởng quyết định mua hàng của

người tiêu dùng TPHCM từ cao đến thấp bao gồm: Online Advertising, Search Engine Optimization, Influencer Marketing, Mobile Marketing, Social Media Marketing, Email Marketing Các hệ số hồi qui đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và phù hợp với các giả thuyết đã đặt ra.

Mô hình nghiên cứu cho thấy 6 yếu tố trong mô hình giải thích được 62,7% sự biến động của biến phụ thuộc là quyết định mua.

5.2. Hàm ý quản trị

5.2.1. Social Media Marketing

Kết quả nghiên cứu cho thấy Social Media Marketing là yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Dựa trên số liệu về nền tảng và những kiến thức liên quan đã được tác giả trình bày tại phần cơ sở lý thuyết, mạng xã

hội thực sự là một “mảnh đất màu mỡ” để doanh nghiệp khai thác. Để thực hiện một chiến dịch Social Media Marketing có hiệu quả, doanh nghiệp cần sự linh hoạt và phối hợp trong xây dựng nội dung và xu hướng, do đó, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị sau:

- Xây dựng nội dung tập trung vào tính giải trí, hài hước nhưng đảm bảo tính trung thực của SPDV. Ngoài ra khách hàng cũng đặc biệt quan tâm đến tính thực tế của hình ảnh. Một trong những xu hướng của tương lai đó là việc tích hợp công nghệ thực tế ảo (VR- Virtual Reality), định dạng này được chấp nhận hầu hết trên các nền tảng mạng xã hội và sẽ mang lại trải nghiệm mua sắm tốt hơn, kích thích

- Chuyển đổi nội dung sang hình thức video. Tiktok cũng như các tính năng video như Iivestream, stories, v.v, được tích hợp trong các nền tảng mạng xã hội đang tạo được sự thu hút lớn, doanh nghiệp có thể mang đến cho người tiêu dùng góc nhìn toàn diện hơn, chiếm được lòng tin và kích thích quyết định mua của người tiêu dùng.

- Tận dụng công cụ của mạng xã hội, xây dựng quy trình để người tiêu dùng có thể

tìm kiếm, so sánh, chọn mua và thanh toán SPDV. Phối hợp với các sàn thương mại điện tử (TMDT), qua hình thức Quảng cáo cộng tác (CPAS - Collaborative Performance Advertising Solution), công cụ này cho phép các thương hiệu thúc đẩy người dùng mua SP có mặt trên sàn TMDT thông qua quảng cáo động (Dynamics Ads) của Facebook. Điều này giúp các doanh nghiệp tận dụng dữ liệu mua sắm của người dùng từ các nền tảng TMDT, xác định nhu cầu và nhắm đúng đối tượng.

- Không chỉ dừng lại ở việc tạo nội dung và chờ người dùng tương tác, doanh nghiệp có thể tận dụng công cụ Chatbot của các nền tảng mạng xã hội, thực hiện công việc từ tư vấn, chăm sóc khách hàng đến việc nhận phản hồi, có thể diễn ra nhanh chóng hơn.

- Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đặt ra những mục tiêu cụ thể, theo dõi và đo lường

những hiệu quả chiến dịch thông qua các chỉ số: tổng lượng thảo luận (Buzz volume), chỉ số cảm xúc người dùng (Sentiment score), tỷ lệ chuyển đổi đơn hàng,

v.v.

5.2.2. Mobile Marketing

Mobile Marketing cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định mua hàng của người dùng. Điện thoại và các thiết bị di động dường như vật “bất ly thân” với mỗi người, thống kê số lượng thuê bao di động gần gấp đôi số tài khoản mạng xã hội.

nhiều hình thức marketing trên các thiết bị này. Dựa trên nền tảng lý thuyết sẵn có và xu

hướng hiện nay, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị để nâng cao ảnh hưởng tích cực của Mobile Marketing đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng:

- Xây dựng giao diện ứng dụng, website phù hợp với mỗi thiết bị di động, với ngành

nghề của doanh nghiệp. Ứng dụng hình ảnh công nghệ thực tế ảo VR, 3D, v.v để tăng tính thu hút người dùng.

- Xu hướng tiếp thị thông qua âm thanh (Mobile Audio Marketing) được dự đoán sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Một trong những định dạng tiêu biểu của hình thức này là PodCast với số lượng người nghe tăng lên mỗi ngày. Tuy là xu hướng mới ở thị trường Việt Nam, nhưng hứa hẹn sẽ là một kênh truyền tải quảng

cáo âm thanh mà doanh nghiệp không nên bỏ qua.

- Cải thiện chất lượng quảng cáo thông qua nội dung và hình thức, lựa chọn những nền tảng uy tín, phù hợp để đặt quảng cáo, điều này hỗ trợ nhắm trúng đối tượng, nâng cao nhận thức và niềm tin về thương hiệu trong tiềm thức người tiêu dùng. - Phối hợp với các kênh Digital Marketing khác như Social Media, Influencer, v.v

để tăng tính hiệu quả của chiến dịch.

- Thường xuyên đo lường những chỉ số chiến dịch để có phương hướng điều chỉnh.

5.2.3. Email Marketing

Email Marketing là một hình thức Digital Marketing lâu đời, theo nhiều nghiên cứu, email không còn gây ảnh hưởng quá mạnh mẽ tới quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Tuy nhiên vẫn là một công cụ cần thiết trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp, do đó, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị để nâng cao ảnh hưởng tích cực của

ưu đãi đặc biệt, đính kèm liên kết mua hàng trực tiếp trên email sẽ kích thích quyết định mua lại của họ.

- Bên cạnh đó kênh email cũng có thể đóng hỗ trợ cho doanh nghiệp trao đổi, tương

tác những thông tin và đánh giá về SPDV với khách hàng.

- Một trong các chỉ số đo lường quan trọng của chiến dịch Email Marketing là tỷ lệ mở (open rate), mà điều này phụ thuộc phần lớn vào khả năng thu hút của tiêu đề email. Một tiêu đề mang tính cấp bách, nhấn mạnh về lợi ích người dùng, chứa

dựng vấn đề mà người dùng quan tâm, có mục tiêu rõ ràng hay đơn giản là mang tính chất mê hoặc đều là giúp kích thích tính tò mò và tăng tỷ lệ mở email.

- Tránh việc email của doanh nghiệp rơi vào mục thư rác (spam email) của người dùng. Cần nắm rõ những quy tắc mà email bị đánh giá là “spam” như hình ảnh quá lớn, sử dụng nhiều kiểu chữ, ký tự đặc biệt, màu sắc gây chú ý, nội dung cắt dán,.. .Hoặc doanh nghiệp có thể sử dụng những dịch vụ Email Marketing chuyên

nghiệp.

5.2.4. Influencer Marketing

Influencer Marketing là một hình thức tiếp thị phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Có rất nhiều nghiên cứu, bao gồm nghiên cứu tác giả vừa thực hiện cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ của hình thức này với quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Do đó, dựa trên những cơ sở lý thuyết đã trình bày, tác giả cũng đề xuất một số hàm ý quản trị để nâng cao tác động tích cực của Influencer Marketing lên quyết định mua hàng của doanh nghiệp:

- Phân tích những chỉ số quan trọng: độ phủ (reach), sự liên quan (relevance), khả năng thay đổi ý kiến người tiêu dùng (resonance), chỉ số cảm xúc (sentiment) của

- Mở rộng chiến dịch tập trung vào những người ảnh hưởng nhỏ (nhóm micro-

Một phần của tài liệu 2274_011248 (Trang 82)