Từ Marketing truyền thống đến Digital Marketing

Một phần của tài liệu 2274_011248 (Trang 25 - 27)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1. Sự phát triển của Digital Marketing

2.1.3. Từ Marketing truyền thống đến Digital Marketing

Trong một thời gian dài, Marketing được ứng dụng trong thương mại với tư cách là giúp doanh nghiệp bán SPDV sẵn có.

Trước khi có sự xuất hiện của Internet, công nghệ và thiết bị điện tử, Marketing truyền thống là loại hình Marketing duy nhất được sử dụng. Chủ yếu dựa trên các phương

tiện truyền thông như:

• Phương tiện truyền thông in ấn như báo giấy, tờ rơi, tạp chí, v.v.

• Thiết bị điện tử: tivi, radio, điện thoại bàn, v.v.

• Quảng cáo ngoài trời: biển quảng cáo in, v.v.

Hiện tại, với sự phát triển xã hội và công nghệ 4.0, khách hàng đã có những thay đổi về nhận thức, họ đòi hỏi nhiều hơn, và luôn muốn được thấu hiểu những nhu cầu

Marketers state the biggest

Drawbacks of Traditional Marketing

Very Costly ∙

Tough To ∙---1 Medsure ROI

Difficult To Receive > I I Poor Conversion

Feedbacks Ratio

Hinh 2.1. Mặt hạn chế của marketing truyền thống (Mary Ellen, 2019)

Thứ nhất, marketing truyền thống không giúp doanh nghiệp tương tác với người xem quảng cáo - khách hàng theo hướng hai chiều, không thể xác định được phản hồi, cách khách hàng đón nhận thông điệp để chỉnh sửa hay củng cố nội dung quảng cáo.

Thứ hai, marketing truyền thống thường sử dụng những phương thức truyền thông

qua công cụ thông tin đại chúng, tài trợ sự kiện, v.v. Những hoạt động này tốn rất nhiều thời gian và chi phí của doanh nghiệp.

Thứ ba, đối với marketing truyền thống, việc đo lường các chỉ số khá khó khăn. Dù chúng ta thường có ước tính về lượng người xem quảng cáo thông qua truyền hình, lượng người đi qua bảng quảng cáo, tuy nhiên chỉ là ước tính thì rất khó để tính toán chính xác. Chẳng hạn như đối với chỉ số ROI, doanh nghiệp không thể xác định được với mỗi người xem, quan tâm SPDV sẽ tiêu tốn bao nhiêu chi phí quảng cáo. Điều này dẫn tới tính toán tỷ lệ chuyển đổi thấp, vì không thể xác định số lượng tiếp cận và chuyển

đổi thành khách hàng một cách chính xác.

Thứ tư, quảng cáo bằng phương thức marketing truyền thống bị giới hạn trong vùng lãnh thổ. Ngoài ra việc lựa chọn nhóm đối tượng quảng cáo cụ thể dường như là

Digital Marketing cho các doanh nghiệp có thêm sự lựa chọn khi thực hiện những

chiến dịch tiếp thị - truyền thông và tối ưu để mang lại kết quả hoạt động kinh doanh tốt hơn. Thay vì việc để khách hàng trở thành nhân vật thụ động trong những chiến thuật bán hàng và cố gắng thay đổi nhận thức của họ thì bằng sự hỗ trợ của các công cụ Digital

Markteing và tính tương tác hai chiều của nó, giúp doanh nghiệp tìm ra nhu cầu và đáp ứng sự mong đợi đó. Ứng dụng và phát triển của Digital Marketing cũng giúp ích cho khách hàng rất nhiều. Họ có thể dễ dàng tiếp cận với SP dịch vụ, có thể so sánh các SP và hoàn tất việc mua sắm nhanh chóng, dễ dàng.

Nói chung, những lợi ích của digital marketing bao gồm: - Kênh Online:

Chi phí rẻ hơn rất nhiều so với các phương pháp truyền thông: có thể so sánh giữa

chi phí chạy quảng cáo trên Facebook và chi phí quảng cáo trên truyền hình.

Khả năng tiếp cận rộng và sâu hơn đến đúng đối tượng khách hàng mục tiêu: theo

đúng chân dung khách hàng,v.v.

Tương tác với khách hàng: khách hàng có thể để lại nhận xét, phản hồi.... đối với nội dung quảng cáo, SPDV, v.v.

Có thể nhìn thấy kết quả thông qua những chỉ số cụ thể: Hiển thị (Impression), chi phí trên 1 lượt nhấp (Cost Per Click - CPC), Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion Rate - CR), v.v. Thông qua đây sẽ có những chiến lược điều chỉnh và tối ưu.

- Kênh Offline:

Kích thích cảm xúc và nhu cầu người tiêu dùng. Tăng nhận thức về thương hiệu.

Một phần của tài liệu 2274_011248 (Trang 25 - 27)