Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 66 - 68)

Biến Số quan sát Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

^LR 286 0.1721483 0.816383 0.5645143 0.1259041 FOREIGN 300 0 0.3 0.0783651 0.1059862 CR 285 -0.0048708 0.0192177 0.0052882 0.004083 SIZE 286 6.522437 9.069225 7.941046 0.5207057 EQUITY 287 0.0062923 0.3323917 0.0968244 0.0465279 LDR 286 0.2257825 2.027419 0.7959138 0.49166 ROA 286 -0.0551175 0.0472891 0.0075233 0.0071012 DR 300 -0.355171 0.0716446 0.0301907 0.0281943 IR 300 -0.050687 0.0359159 -0.0021235 0.0209731 SMR 300 0.0054731 0.0301213 0.0129355 0.0066529 GDP 300 11.02537 11.37969 11.22459 0.1135041 NIM 300 1.9415 3.24 2.64468 0.4512019

Các phương pháp hồi quy được sử dụng cho mơ hình nghiên cứu là Pooled OLS, FEM, REM và GLS. Qua đó, chương 3 cũng đưa ra các kỳ vọng cho từng biến độc l ập trong mơ hình. Tiếp nối chương 3, với chương 4 tiến hành đưa ra kết quả hồi quy, kiểm định và lựa chọn mơ hình phù hợp.

STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs đã có hiệu lực

1 AFTA Có hiệu lực 1993 ASEAN

^^2 ACFTA Có hiệu lực 2003 ASEAN, Trung Quốc

^3 AKFTA Có hiệu lực 2007 ASEAN, Hàn Quốc

~4 AJCEP Có hiệu lực 2008 ASEAN, Nhật Bản

^^5 VJEPA Có hiệu lực 2009 VN, Nhật Bản

6 AIFTA Có hiệu lực 2010 ASEAN, Án Độ

7 AANZFTA Có hiệu lực 2010 ASEAN, Úc, New Zealand

Bảng 4.1 thể hiện kết quả thống kê mơ tả của các biến trong mơ hình nghiên cứu như: số quan sát, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Dựa vào đây có thể cho cái nhìn chung về mẫu nghiên cứu đại diện cho toàn bộ hệ thống NHTM tại VN.

4.1.1. Rủi ro thanh khoản (LR)

Tỷ lệ RRTK trung bình là 56.45%, giá trị cao nhất là 81.64% (NH Sài Gịn Cơng Thương năm 2009) và giá trị thấp nhất là 17.21% (NH Tiên Phong năm 2011). Về m ặt tổng quát, chênh lệch RRTK giữa các NH trong mẫu không quá lớn (Độ lệch chuẩn 12.59%). Giá trị trung bình tương đối cao (Lớn hơn 50%) và độ lệch chuẩn thấp chứng tỏ RRTK của NH trong mẫu đang ở mức cao và khơng có chênh lệch nhiều giữa các NHTM trong cùng hệ thống.

Hình 4.1: Tỷ lệ RRTK của các NHTM VN 30% 20% 10% 0% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp, xem thêm phụ lục 3

Hình 4.1 cho thấy RRTK của hệ thống NH tại VN đang dao động quanh mức 55%, tức là hơn 50% tổng tài sản của tồn ngành NH hiện đang sử dụng với mục đích cho vay. Mà số tiền huy động vốn qua các năm đều nhỉnh hơn so với số tiền cho vay, điều này chứng tỏ lợi nhuận của NH vẫn phụ thuộc quá nhiều vào cho vay. Khi nền kinh tế đang trong quá trình xây dựng và phát triển, các khoản cho vay có giá trị cao cũng như thời hạn vay dài hạn trong khi đó các khoản huy động vốn tập trung chủ yếu ở ngắn và trung hạn. Vì vậy, NH có thể rơi vào tình thế mất khả năng thanh tốn tạm thời khi các khoản phải trả đến hạn. Xu hướng của đường RRTK đang có chiều hướng đi lên khiến cho giả thuyết trên có thể xảy ra, để giảm thiểu thì việc đa dạng hố thu nhập cũng là một trong những cách để khắc phục tình trạng cho vay quá nhiều như hiện nay.

4.1.2. Tỷ lệ sở hữu nước ngoài (FOREIGN)

Tỷ lệ sở hữu nước ngồi trung bình trong mẫu ở mức thấp chỉ 7.84%, trong khi đó giá trị cao nhất là 30%, ngang bằng với Nghị định 01/2014/NĐ-CP (ABBank giai đoạn 2013 - 2018, ACB giai đoạn 2009 - 2018, Vietinbank năm 2013, Eximbank giai đoạn 2009 - 2011 và năm 2017). Giá trị thấp nhất là 0% chủ yếu là các NH chưa có các thị phần lớn trên thị trường như: Bắc Á, Bảo Việt, Kiên Long, Liên Việt, MSB, Petrolimex, SGB, Việt Á. Ngoài ra NH Agribank do sở hữu nhà nước nên tỷ lệ sở hữu nước ngồi ln là 0%. Nhìn chung, tỷ lệ sở hữu nước ngồi của các NH khá khiêm tốn và chênh lệch về tỷ lệ này khá lớn (Độ lệch chuẩn 10.60%). Kết quả trên cho thấy các nhà đầu tư nước ngồi tập trung nguồn vốn và các NH có thị phần lớn trên thị trường cũng như tình hình hoạt động kinh doanh khả quan như: ABBank, ACB, Vietinbank, Eximbank, SeABank, Techcombank, Vietcombank, VIB, VPB.

Trong thị trường hội nhập, VN đã ký các hiệp định thương mại tự do (FTA), mở cửa thu hút các đối tác nước ngồi. Tính đến tháng 4 năm 2019, VN đã và đang ký các hiệp định như sau:

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w